Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 11 - Mã đề 1

Câu 1. Trong phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn?

A. CH4 B. C2H4 C. C6H6 D. CH3COOH

Câu 2. Khi cho propan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là:

 A. 1-brompropan B. 2-brompropan C. 2,2-đibrompropan D. 2,3-đibrompropan

Câu 3. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

A. 3 B. 4 C. 5 C. 7

Câu 4. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?

A. butan B. but-1-en C. cacbon đioxit D. metylpropan

Câu 5. Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được

A. butan B. isobutan C. isobutilen D. pentan

Câu 6. Chất nào không tác dụng với dung dịch Br2?

A. But-2-en B. But-1-en C. Xiclobutan D. Xiclopropan

Câu 7. Công thức phân tử nào phù hợp với penten?

A. C3H6 B. C5H12 C. C5H8 D. C5H10

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 11 - Mã đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
Trung tâm GDTX Bình Tân	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (C6) 
Họ & tên: 	Môn: HOÁ HỌC - 11
Điểm:..	Kiểm tra ngày: / / 2009 
I- TRẮC NGHIỆM (4đ)
Câu 1. Trong phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn? 
A. CH4	 B. C2H4	C. C6H6	D. CH3COOH
Câu 2. Khi cho propan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là:
 	A. 1-brompropan 	B. 2-brompropan	C. 2,2-đibrompropan	D. 2,3-đibrompropan
Câu 3. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 3	B. 4	C. 5	C. 7
Câu 4. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A. butan	B. but-1-en	C. cacbon đioxit	D. metylpropan
Câu 5. Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được
A. butan	B. isobutan 	C. isobutilen	D. pentan
Câu 6. Chất nào không tác dụng với dung dịch Br2?
A. But-2-en	B. But-1-en	C. Xiclobutan 	D. Xiclopropan
Câu 7. Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C3H6	B. C5H12	C. C5H8	D. C5H10 
Câu 8. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. But-1-in 	B. Propin	C. But-2-in	D. Etin 
Câu 9. Một monoxicloankan X có thể tham gia phản ứng cộng Br2. CTCT của X là:
	A. 	B. 	C. 	D.
Câu 10. Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch brom (1:1, ở nhiệt độ 40oC). Sản phẩm chính của phản ứng là: 
A. 3,4-đibrombut-1-en 	B. 1,2-đibrombut-3-en	
C. 1,2,3,4-tetrabrombutan	D. 1,4-đibrombut-2-en 
Câu 11. Cho CTCT: CH2=C-CH=CH2. Tên của chất trên là :
 CH3
A. đivinyl	B. 2-metylbuta-1,3-đien 	C. isopren	D. 2-etylbuta-1,3-đien
Câu 12. Polipropilen (PP) là sản phẩm trùng hợp của:
	A. CH2=CH2	B. CH2=CH-Cl 
	C. CH2=CH-CH=CH2	D. CH2=CH-CH3 
II. TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các ankin có tên sau: pent-2-in; 3-metylpent-1-in; 2,5-đimetylhex-3-in
Câu 2. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
CH4C2H2C4H4C4H6polibutađien
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc).
a) Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X.
b) Viết phương trình phản ứng trùng hợp kiểu 1,4 của X với điều kiện nhiệt độ, áp suất thích hợp và xúc tác là Na.
Đề 2
Trung tâm GDTX Bình Tân	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (C6) 
Họ & tên: 	Môn: HOÁ HỌC - 11
Điểm:..	Kiểm tra ngày: / / 2009 
I- TRẮC NGHIỆM (4đ)
Câu 1. Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C3H6	B. C5H12	C. C5H8	D. C5H10 
Câu 2. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. But-1-in 	B. Propin	C. But-2-in	D. Etin 
Câu 3. Một monoxicloankan X có thể tham gia phản ứng cộng Br2. CTCT của X là:
	A. 	B. 	C. 	D.
Câu 4. Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch brom (1:1, ở nhiệt độ 40oC). Sản phẩm chính của phản ứng là: 
A. 3,4-đibrombut-1-en 	B. 1,2-đibrombut-3-en	
C. 1,2,3,4-tetrabrombutan	D. 1,4-đibrombut-2-en 
Câu 5. Cho CTCT: CH2=C-CH=CH2. Tên của chất trên là :
 CH3
A. đivinyl	B. 2-metylbuta-1,3-đien 	C. isopren	D. 2-etylbuta-1,3-đien
Câu 6. Polipropilen (PP) là sản phẩm trùng hợp của:
	A. CH2=CH2	B. CH2=CH-Cl 
	C. CH2=CH-CH=CH2	D. CH2=CH-CH3 
Câu 7. Trong phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn? 
A. CH4	 B. C2H4	C. C6H6	D. CH3COOH
Câu 8. Khi cho propan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là:
 	A. 1-brompropan 	B. 2-brompropan	C. 2,2-đibrompropan	D. 2,3-đibrompropan
Câu 9. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 3	B. 4	C. 5	C. 7
Câu 10. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A. butan	B. but-1-en	C. cacbon đioxit	D. metylpropan
Câu 11. Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được
A. butan	B. isobutan 	C. isobutilen	D. pentan
Câu 12. Chất nào không tác dụng với dung dịch Br2?
A. But-2-en	B. But-1-en	C. Xiclobutan 	D. Xiclopropan
II. TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các ankin có tên sau: pent-2-in; 3-metylpent-1-in; 2,5-đimetylhex-3-in
Câu 2. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
CH4C2H2C4H4C4H6polibutađien
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc).
a) Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X.
b) Viết phương trình phản ứng trùng hợp kiểu 1,4 của X với điều kiện nhiệt độ, áp suất thích hợp và xúc tác là Na.
Bài làm phần tự luận
ĐÁP ÁN
I-TRẮC NGHIỆM (làm tròn 4đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đề 1
A
B
C
B
A
C
D
C
A
D
B
D
Đề 2
D
C
A
D
B
D
A
B
C
B
A
C
II- TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1. Công thức cấu tạo (1,5đ)
Pent-2-in
CH3 – C C – CH2 – CH3
0,5 đ
3-metylpent-1-in
CH3C – CH – CH3
 |
 CH3
0,5 đ
2,5-đimetylhex-3-in
CH3 – CH – CC – CH – CH3
 | |
 CH3 CH3
0,5 đ
Câu 2. Phương trình chuyển hóa (2đ)
 (1)
2CH4 2C2H2 + 3H2
0,5 đ
 (2)
2CHCH CH2=CH – CCH
0,5 đ
 (3)
 CH2=CH – CCH + H2 CH2=CH – CH=CH2
0,5 đ
 (4)
nCH2=CH – CH=CH2 CH2–CH = CH–CH2 
0,5 đ
Câu 3. Bài toán (2,5đ)
a)
CnH2n-2 + O2 nCO2 + (n – 1)H2O
(14n – 2)g n mol
5,4g 0,4mol
0,5 đ
0,5 đ
5,4n = (14n – 2) . 0,4 n = 4. CTPT của X là C4H6
Vì X là ankađien liên hợp nên công thức cấu tạo là
CH2=CH – CH=CH2 (buta-1,3-đien)
0,5 đ
0,5 đ
b)
nCH2=CH – CH=CH2 CH2–CH = CH–CH2 
0,5 đ

File đính kèm:

  • docDe kt 1t C6 hoa 11.doc