Đề thi khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Yết Kiêu (Có đáp án)
Câu 4. (3 điểm)
Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo.
a) Chứng minh OA. OD = OB. OC;
b) Đường thẳng qua O và song song với hai đáy của hình thang cắt hai cạnh bên AD, BC lần lượt tại M, N. Chứng minh M đối xứng với N qua O.
c) Gọi I là giao điểm của AD và BC, P là trung điểm của AB, Q là trung điểm của CD. Chứng minh bốn điểm I, P, O, Q thẳng hàng.
UBND HUYỆN GIA LỘC TRƯỜNG THCS YẾT KIÊU ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2012 – 2013 MÔN: TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (2 điểm) Cho P= a) Rút gọn P b) Tìm giá trị nguyên của a để P nhận giá trị nguyên Câu 2. (2 điểm) a) Chứng minh rằng nếu tổng của hai số nguyên chia hết cho 3 thì tổng các lập phương của chúng chia hết cho 9. b) Tìm các giá trị của x để biểu thức : P=(x-1)(x+2)(x+3)(x+6) có giá trị nhỏ nhất . Tìm giá trị nhỏ nhất đó . Câu 3. (2 điểm) a) Giải phương trình : b) Cho a , b , c là 3 cạnh của một tam giác . Chứng minh rằng : A = Câu 4. (3 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh OA. OD = OB. OC; Đường thẳng qua O và song song với hai đáy của hình thang cắt hai cạnh bên AD, BC lần lượt tại M, N. Chứng minh M đối xứng với N qua O. Gọi I là giao điểm của AD và BC, P là trung điểm của AB, Q là trung điểm của CD. Chứng minh bốn điểm I, P, O, Q thẳng hàng. Câu 5. (1 điểm) Tìm n nguyên để biểu thức P = nhận giá trị nguyên. -------------------- HẾT -------------------- UBND HUYỆN GIA LỘC TRƯỜNG THCS YẾT KIÊU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2012 – 2013 MÔN: TOÁN – LỚP 8 Câu Phần Nội dung Điểm Câu 1. (2đ) a (1,5đ) a3 - 4a2 - a + 4 = a( a2 - 1 ) - 4(a2 - 1 ) =( a2 - 1)(a-4) =(a-1)(a+1)(a-4) a3 -7a2 + 14a - 8 =( a3 -8 ) - 7a( a-2 ) =( a -2 )(a2 + 2a + 4) - 7a( a-2 ) =( a -2 )(a2 - 5a + 4) = (a-2)(a-1)(a-4) Nêu ĐKXĐ : a Rút gọn P= 0,5 0,5 0,25 0,25 b (0.5đ) P= ; ta thấy P nguyên khi a-2 là ước của 3, mà Ư(3)= Từ đó tìm được a 0,25 0,25 Câu 2. (2đ) a (1 đ) Gọi 2 số phải tìm là a và b , ta có a+b chia hết cho 3 . 0,25 Ta có a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)=(a+b)= =(a+b) 0,5 Vì a+b chia hết cho 3 nên (a+b)2-3ab chia hết cho 3 ; Do vậy (a+b) chia hết cho 9 0,25 0,5 0,25 b (1 đ) P=(x-1)(x+6)(x+2)(x+3)=(x2+5x-6)(x2+5x+6)=(x2+5x)2-36 Ta thấy (x2+5x)2 0 nên P=(x2+5x)2-36 -36 Do đó Min P=-36 khi (x2+5x)2=0 Từ đó ta tìm được x=0 hoặc x=-5 thì Min P=-36 0,5 0,25 0.25 Câu 3. (2đ) a (1 đ) x2+9x+20 =(x+4)(x+5) x2+11x+30 =(x+6)(x+5) x2+13x+42 =(x+6)(x+7) 0,25 ĐKXĐ : 0,25 Phương trình trở thành : 18(x+7)-18(x+4)=(x+7)(x+4) (x+13)(x-2)=0 Từ đó tìm được x=-13; x=2; 0,25 0,25 0,25 0,25 b (1 đ) Đặt b+c-a=x >0; c+a-b=y >0; a+b-c=z >0 (Do a,b,c là 3 cạnh của 1 tam giác) Từ đó suy ra a= ; 0,5 Thay vào ta được A= Từ đó suy ra A hay A 0,5 0,25 0,25 Câu 4. (3đ) Vẽ hình đúng (cho phần a) 0.25 a (0.75đ) OCD có AB // CD. Áp dụng hệ quả của ĐL Ta-lét, ta có: => OA. OD = OB. OC 0,5 0,25 b (1đ) Áp dụng hệ quả của ĐL Ta-lét vào ADC (MO // DC) và BDC (ON // DC), ta có: và Mặt khác, từ => (t/c của tỉ lệ thức) Do đó: => MO = ON => O là trung điểm của MN Vậy M đối xứng với N qua O. 0,25 0,25 0,25 0,25 c (1đ) Gọi P’, Q’ lần lượt là giao điểm của IO với AB và CD. Áp dụng hệ quả của ĐL Ta-lét, chứng minh được: Mà MO = ON => AP’ = P’B => P’ P Chứng minh tương tự được Q’ Q. Vậy 4 điểm I, P, O, Q thẳng hàng. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5. (1đ) Vì n nguyên nên n2 + n + 2 nguyên. Do đó, để P nhận giá trị nguyên (không âm) thì giá trị của biểu thức n2 + n + 2 là một số chính phương. Đặt n2 + n + 2 = m2 (m N*). Ta có: 4n2 + 4n + 8 = 4m2 (2n + 1)2 + 7 = (2m)2 (2m)2 – (2n + 1)2 = 7 (2m + 2n + 1)(2m – 2n – 1) = 7 Xét 4 trường hợp : 1) 2) 3) (loại vì m < 0) 4) (loại vì m < 0) Vậy n {1; – 2} là giá trị cần tìm. (Khi đó, P = 2) 0,25 0,25 0,25 0,25 -------------------- HẾT --------------------
File đính kèm:
- de_thi_khao_sat_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_toan_lop_8_nam_h.doc