Đề thi khảo sát chất lượng lần 2 môn : hoá học thời gian làm bài: 90 phút

Cho khối lượng phân tử (đvC) của: H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, F=19, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80, Rb=85,5, Ag=108, I=127,Cs=133, Ba=137

Câu 1: Cho 77,2 gam hỗn hợp Fe và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 1,68 lít khí N2O (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch B và 2,8 gam kim loại. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch B là:

A. 198 gam B. 169,4 gam C. 266,2 gam D. 126 gam

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng lần 2 môn : hoá học thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 30	B. 15, 75	C. 7,5	D. 3,75
Câu 5: Từ 2 loại amino-axit là glyxin và alanin có thể tổng hợp được bao nhiêu loại đipeptit?
A. 4	B. 6	C. 3	D. 1
Câu 6: Thuỷ phân một este no đơn chức E bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thì thu được một muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử của E. Biết tỉ khối hơi của E so với không khí bằng 4. Công thức của E là:
A. C2H5COO-C2H5	B. C2H5-COO-C3H7	C. C3H7-COO-C2H5	D. C4H9-COO-CH3
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 46,8 gam hỗn hợp J gồm MgCO3, CaCO3 và NaHCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng muối CaSO4 tạo thành sau phản ứng là:
A. 52,3 gam	B. không xác định được
C. 93,6 gam	D. 40,8 gam
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp Na và Al vào nước dư thì thu được 11,2 lít khí. Cũng lượng hỗn hợp trên khi cho vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,88 lít khí. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là:
A. 13,85	B. 24,35	C. 13,58	D. 25,65
Câu 9: Cho dãy các chất sau: (1) C6H5OH,(2) O2N-C6H4-OH ,(3) CH3-C6H4-OH ,(4) C2H5-C6H4-OH. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính axit từ trái qua phải là:
A. (2),(1),(3),(4)	B. (1),(2),(4),(3)	C. (4),(3),(1),(2)	D. (4),(1),(3),(2)
Câu 10: Cho các phản ứng sau
1. H2S + O2(dư) khí X + H2O,
2. NH4NO2 khí Y + H2O, 
3. NH4HCO3 + HCl ® khí Z+
Các khí X, Y, Z lần lượt là :
A. SO3, N2O, NH3	B. SO2, N2, CO2	C. S, N2, CO2	D. SO2, N2, NH3
Câu 11: Cho 1,12 lít hay 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) đi qua 500ml dung dịch nước vôi trong thì đều thu được 5 gam kết tủa. Nồng độ mol/lit của Ca(OH)2 trong dung dịch nước vôi trên là:
A. 0,4	B. 0,36	C. 0,04	D. 0,24
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeS và FeS2 vào HNO3 dư. Sau phản ứng thu được 20,16 lít khí NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào B thì thu được lượng kết tủa là:
A. 102 gam	B. 69,9 gam	C. 51 gam	D. 34,95 gam
Câu 13: Cho các phương trình ion sau:
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là:
A. Fe3+, Fe2+, Cu2+	B. Cu2+, Fe2+, Fe3+	C. Fe3+, Cu2+, Fe2+	D. Fe2+, Cu2+, Fe3+
Câu 14: Chỉ số axit của axit béo được tính bằng số miligam KOH cần dùng để trung hoà lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo. Để trung hoà 20 gam một chất béo. Người ta cần dùng 12 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M. Chỉ số axit của chất béo trên là:
A. 8,6	B. 0,0168	C. 16,8	D. 0,3
Câu 15: Cho các phản ứng sau:
1. Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.	2. NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O.
3. NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O.	4. CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4	B. 2	C. 3	D. 1
Câu 16: Trùng hợp m gam etylen với hiệu suất là 70%, người ta thu được một polime X. Đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thì thu được 155 gam hỗn hợp H2O và CO2. Giá trị của m là:
A. 108,5	B. 35	C. 50	D. 24,5
Câu 17: Phát biểu không đúng về tinh bột là:
A. Trong môi trường axit, khi được đun nóng, tinh bột bị thuỷ phân tạo ra glucozơ
B. Dung dịch tinh bột có phản ứng tráng bạc vì có thể thuỷ phân tạo ra glucozơ
C. Nhỏ từ từ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, dung dịch chuyển sang màu xanh tím
D. Tinh bột được cấu tạo từ các gốc α-glucozơ
Câu 18: Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3px. Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4sy. Biết x+y=7. Phát biểu đúng là:
A. X là phi kim, Y là kim loại hoặc phi kim	B. X là kim loại, Y là phi kim
C. X là phi kim, Y là kim loại	D. X là phi kim hoặc kim loại, Y là kim loại
Câu 19: Đun nóng 100 gam hexametylenđiamin với 100 gam axit ađipic thì thu được 100 gam polime. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp trên là:
A. 50%	B. 60,97%	C. 54,95%	D. 64,6%
Câu 20: Chất Q có công thức phân tử là: C4H10O. Cho Q đi qua CuO nung nóng thì thu được chất W có công thức phân tử là C4H8O. W không phản ứng với natri và không có phản ứng tráng gương. Q là:
A. ancol bậc 2	B. ancol bậc 1	C. ancol bậc 3	D. ete
Câu 21: Hỗn hợp A gồm CH3CHO và C2H5CHO. Chia hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau. 
+ Phần 1: Cho tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thì thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc).
+ Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được m gam nước. Giá trị của m là:
A. 11,7	B. 4,5	C. 13,5	D. 9
Câu 22: Đun nóng 2 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thì thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72 gam một trong ba ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Hai ancol đó là:
A. CH3OH và C2H5OH	B. C3H5OH và C3H7OH
C. C2H5OH và C3H5OH	D. CH3OH và C3H5OH
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 3,87 gam hỗn hợp Mg-Al vào HNO3 thì thu được 1,344 lít hỗn hợp khí C gồm NO và N2 (phản ứng không tạo ra muối amoni). Tỉ khối hơi của B so với hiđro bằng 14,5. Khối lượng Mg trong hỗn hợp là:
A. 2,16gam	B. 2,43gam	C. 1,63gam	D. 1,44gam
Câu 24: Oxi hoá 8,7 gam một anđehit (có tỉ khối so với không khí nhỏ hơn 4) thì thu được 13,5 gam axit tương ứng (hiệu suất của quá trình là 100%). Công thức cấu tạo của anđehit là:
A. OHC-CHO	B. OHC-(CH2)2-CHO	C. OHC-CH2-CHO	D. HO-CH2-CHO
Câu 25: Lên men 45 gam glucozơ thành rượu etylic. Lượng khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong thì thu được 15 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 1,8 gam. Hiệu suất của phản ứng lên men là:
A. 75%	B. 60%	C. 68,2%	D. 50%
Câu 26: Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được phần không tan X. Thành phần của X gồm:
A. Ag, AgCl, Fe	B. AgCl	C. Ag, AgCl	D. Ag
Câu 27: Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm kim loại kali K và một kim loại kiềm tác dụng vừa hết với nước thì thu được 2,24 lít khí hiđro (ở 00C, 0,5 atm). Biết số mol của M trong hỗn hợp bằng 18,75% tổng số mol 2 kim loại. Kim loại M là:
A. Na	B. Cs	C. Li	D. Rb
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin X bằng một lượng không khí vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2, 9 gam nước và 42,56 lít N2. Biết không khí có 20% O2 về thể tích, còn lại là N2, thể tích các khí đo ở đktc. Công thức phân tử của X là:
A. CH5N	B. C2H7N	C. C3H7N	D. C4H11N
Câu 29: Điện phân dung dịch KNO3 bằng dòng điện một chiều có cường độ I=5A đến khi thu được 6,72 lít khí (ở đktc) từ 2 điện cực. Thời gian điện phân là:
A. 2giờ 8 phút40giây	B. 3giờ20 giây	C. 2 giờ14phút	D. 2 giờ14 phút24giây
Câu 30: Hỗn hợp X gồm etan, eten, propin. Đốt cháy hoàn toàn 3,34 gam X thu được 10,56 gam CO2. Mặt khác 0,56 lít X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4,4 gam Br2. Thành phần % thể tích các khí lần lượt là:
A. 20, 40, 40	B. 30, 30, 40	C. 30, 50, 20	D. 25, 25, 50
Câu 31: Hợp chất X có công thức phân tử là: CH6O3N2. Cho X tác dụng với NaOH thì tạo ra hợp chất hữu cơ Y và hỗn hợp các chất vô cơ. Y là:
A. CH3OH	B. H2N-CH2-COOH	C. CH3NH2	D. H2N-COOH
Câu 32: Cho biết suất điện động chuẩn của các pin đện hoá Zn-Ni là 0,5V, Ni-Cu là 0,6V. Biết thế điện cực chuẩn ECu2+/Cu = +0,34V. Thế điện cực chuẩn EZn2+/Zn có giá trị bằng:
A. -0,64V	B. -0,76V	C. -1,56V	D. 0,76V
Câu 33: Hỗn hợp B gồm Al và Fe2O3, tỉ lệ mol giữa Al và Fe2O3 là 4:1. Nung nóng m gam B trong bình kín không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hoà tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư thì thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là:
A. 36,56	B. 26,80	C. 32,16	D. 37,40
Câu 34: Trộn 125 gam dung dịch CuSO4 16% với 137,25 gam dung dịch chứa 0,3 mol KOH. Nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch tạo thành là:
A. 1,12%	B. 8,70%	C. 9,95%	D. 9,82%
Câu 35: Este đơn chức Z có tỉ khối so với hiđro bằng 43. Thuỷ phân Z trong NaOH thì thu được một muối natri của axit hữu cơ và anđehit axetic. Công thức cấu tạo của Z là:
A. CH2=CH-COO-CH3	B. C2H5- COO-CH=CH2
C. HCOO-CH2-CH=CH2	D. CH3COO-CH=CH2
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 25,8 gam hợp kim Cu-Zn bằng dung dịch H2SO4 đặng nóng thì thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) và 1,6 gam S. Thành phần % về số mol của Cu trong hỗn hợp là:
A. 49,61	B. 50	C. 20	D. 66,67
Câu 37: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch KOH dư thì thu được 18,77 gam xà phòng. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch NaOH dư thì chỉ thu được 17,81 gam xà phòng. Giá trị của m là:
A. 36,58	B. 17,65	C. 17,25	D. 18,36
Câu 38: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: CO(k) + H2O(k) ↔ H2(k) + CO2(k). Ở 6500C hằng số cân bằng Kc = 1,96. Hỗn hợp ban đầu gồm 0,6 mol CO và 0,6 mol H2O được chứa trong bình có thể tích 10 lít. Số mol khí CO ở trạng thái cân bằng là:
A. 0,12	B. 0,025	C. 0,25	D. 0,6
Câu 39: Dãy các kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Al, Na, Cu, Mg	B. Fe, Zn, Al, Ni	C. Mg, Fe, Cu, Ag	D. Fe, Zn, Cu, Pb
Câu 40: Este G được điều chế từ α-aminoaxit H và ancol metylic, tỉ khối hơi của G so với hiđro bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 5,15 gam G bằng O2 thu được 8,8 gam CO2, 4,05 gam H2O và 0,56 lít N2 (đktc). Công thức cấu tạo của H là:
A. CH3-CH(NH2)-COO-CH3	B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COOH	D. CH3-CH(NH)2-COOH
Câu 41: Nhiệt phân hoàn toàn 7,16 gam hỗn hợp gồm NaNO3 và Cu(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 20. Thành phần % về khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp là:
A. 40,00	B. 52,51	C. 53,25	D. 47,49
Câu 42: Cho các nguyên tử của các nguyên tố sau: Mg (Z=12), Si (Z=14), S (Z=16), Ca (Z=20). Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính tăng dần là:
A. Mg, Si, S, Ca	B. S, Mg, Si, Ca	C. S, Si, Mg, Ca	D. Ca, S, Si, Mg
Câu 43: Hỗn hợp B gồm các khí CO, C3H6 và H2. Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít khí B cần vừa đủ 62,72 lít khí O2 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % về thể tích của C3H6 trong hỗn hợp B là:
A. 62,5%	B. 75%	C. 60%	D. 32%
Câu 44: Cho phản ứng sau: a Zn + b H2SO4 → c ZnSO4 + d H2S + e H2O. Với a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản. Tổng (a + b +c + d + e) có giá trị bằng:
A. 19	B. 36	C. 18	D. 16
Câu 45: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố R là ns2np3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố như sau: N (Z=7), O (Z=8), P (Z=15), As (Z=33).Giá trị của n là:
A. 5	B. 1	C.

File đính kèm:

  • docDe Thi Thu Dai Hoc(2).doc
Giáo án liên quan