Đề thi khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Yết Kiêu (Có đáp án)

Bài 3 (2 điểm )

 Hai bình cách nhiệt , bình I chứa 5 lít nước ở 800C ; bình II chứa 2 lít nước ở 200C . Đầu tiên, rót một phần nước ở bình I sang bình II. Sau khi nhiệt độ cân bằng, người ta lại rót từ bình II sang bình I cùng một lượng nước như lần đầu. Nhiệt độ sau cùng của nước trong bình I là 760C.

 a. Tính lượng nước đã rót mỗi lần.

 b. Tính nhiệt độ cân bằng của bình II.

Bài 4 (2 điểm )

 Để trang trí cho một quầy hàng, người ta dùng các bóng đèn 6V-9W mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế U=240V để chúng sáng bình thường. Nếu có một bóng bị cháy, người ta nối tắt đoạn mạch có bóng đó lại thì công suất tiêu thụ của mỗi bóng tăng hay giảm đi bao nhiêu phần trăm?

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thúy Anh | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Yết Kiêu (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ubnd huyÖn Gia léc
Tr­êng THCS YÕt kiªu
§Ò thi kh¶o s¸t chÊt l­îng HSG líp 9
M«n : VËt lÝ 9
N¨m häc 2012 - 2013
Thêi gian lµm bµi: 150 phót
Bài 1 ( 2 điểm ):
Một người đi xe đạp trên một quãng đường với vận tốc trung bình 12km/h. Biết rằng trên quãng đường đó người đi xe đạp đi với vận tốc là 16km/h.
Tính vận tốc của xe đạp trên quãng đường còn lại.
Vật
Bài 2 ( 2 điểm ):
	Hai ống hình trụ thông nhau. Tiết diện 
Nước
mỗi ống đều là S = 11,5 cm2. Hai ống chứa 
thủy ngân tới một mức nào đó. Đổ 1 lít nước
vào một ống, rồi thả vào nước một vật có trọng lượng
P =1, 5N. Vật nổi một phần trên mặt nước . 
 Tính khoảng cách chênh lệch giữa hai mặt thủy ngân
trong hai ống . Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 
Thủy ngân
d = 136000N/m3.
Bài 3 (2 điểm )
 	Hai bình cách nhiệt , bình I chứa 5 lít nước ở 800C ; bình II chứa 2 lít nước ở 200C . Đầu tiên, rót một phần nước ở bình I sang bình II. Sau khi nhiệt độ cân bằng, người ta lại rót từ bình II sang bình I cùng một lượng nước như lần đầu. Nhiệt độ sau cùng của nước trong bình I là 760C.
 	 a. Tính lượng nước đã rót mỗi lần.
 	 b. Tính nhiệt độ cân bằng của bình II.
Bài 4 (2 điểm )
	Để trang trí cho một quầy hàng, người ta dùng các bóng đèn 6V-9W mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế U=240V để chúng sáng bình thường. Nếu có một bóng bị cháy, người ta nối tắt đoạn mạch có bóng đó lại thì công suất tiêu thụ của mỗi bóng tăng hay giảm đi bao nhiêu phần trăm?
Bài 5 (2 điểm )
Dùng nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U0 = 32V để thắp sáng một bộ bóng đèn cùng loại (2,5V-1,25W).Dây nối trong bộ đèn có điện trở không đáng kể. Dây nối từ bộ bóng đèn đến nguồn điện có điện trở là R=1W
a,T×m c«ng suÊt tèi ®a mµ bé bãng cã thÓ tiªu thô?
b, T×m c¸ch ghÐp bãng ®Ó chóng s¸ng b×nh th­êng?
Ubnd huyÖn Gia léc
Tr­êng THCS YÕt kiªu
§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm chÊm ®Ò kh¶o s¸t chÊt l­îng hsg líp 9
M«n : VËt lÝ 9
N¨m häc 2012 – 2013
BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM
Bài 1
 Gọi S là chiều dài quãng đường thứ nhất, chiều dài của đoạn đường thứ hai là 2S , của cả đoạn đường là 3S
Thời gian đế đi hết các đoạn đường đó là :t1; t2; t3.
Vận tốc xe đạp trên đoạn đường thứ nhất :
 ( 1)
Vận tốc xe đạp trên đoạn đường thứ hai :
 (2)
Vận tốc xe đạp trên cả đoạn đường :
Từ (1) suy ra t1 = 
Từ ( 3) suy ra : t1+t2=
Do đó t2 = thế vào (2)
V2= 
Vận tốc xe đạp trên đoạn đường còn lại là 10,7 km
 0,25đ
0,5đ
 0,5đ
 0,25đ
0,25đ
 0,25đ
Bài 2
Khi có cân bằng thì mực thủy ngân ở nhánh đổ nước hạ xuống đoạn h; trong khi mực thủy ngân trong nhánh kia dâng lên đoạn h.
Độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân là 2 h
Theo tính chất áp suất trên cùng một mặt phẳng nằmngang bên trong bình chứa chất lỏng ta có :
2hd = (Trong đó P : là trọng lượng nước)
Do đó : h =
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 3
Lần I : m ( t1-t’2) = m2 ( t1-t’2) 
suy ra : t’2 = (1)
 ( t’2 là nhiệt độ cân bằng của bình II)
 (m là lượng nước rót )
Lần II : m ( t1-t’2) = (m1- m) ( t1-t’2) (2)
 ( t’1 là nhiệt độ cân bằng của bình I)
Từ (1) và ( 2) Suy ra : m =
 Thay số vào ta được :
 m == 0,4(kg)
 t’2 = 300C
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 4
Điện trở của mỗi bóng: Rđ=	
Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường: n=(bóng)
Nếu có một bóng bị cháy thì điện trở tổng cọng của các bóng còn lại là:
	R = 39Rđ = 156 ()
Dòng điện qua mỗi đèn bây giờ:	
	I = 	
Công suất tiêu thụ mỗi bóng bây giờ là:
	Pđ = I2.Rđ = 9,49 (W)	
Công suất mỗi bóng tăng lên so với trước:
	Pđm - Pđ = 9,49 - 9 = 0,49 (W)	
Nghĩa là tăng lên so với trước là:
 0,25đ
 0,25đ
0,25đ 
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Bài 5
a)Gọi I là dòng điện qua R, công suất của bộ đèn là :
	P = U.I – RI2 = 32.I – I2 hay : I2 – 32I + P = 0 
Hàm số trên có cực đại khi P = 256W
Vậy công suất lớn nhất của bộ đèn là Pmax = 256W 
b)Gọi m là số dãy đèn, n là số đèn trong một dãy:
 *Giải theo công suất :
Khi các đèn sáng bình thường : và I = m . 
Từ đó : U0 . I = RI2 + 1,25m.n Hay 32. 0,5m = 1 (0,5)2 = 1,25m.n
	64 = m + 5n ; m, n nguyên dương (1) 
Giải phương trình (1) ta có 12 nghiệm sau : 
n 1	 2	3	 4	 5	 6	 7	 8	 9	10	11	12
m 59	 54	49	44	39	34	29	24	19	14	 9	 4 
*Giải theo phương trình thế :U0 =UAB + IR	
	với : UAB = 2,5n ; IR = 0,5m.1 = 0,5m
 Ta được phương trình (1) đã biết 64 = 5n + m
	*Giải theo phương trình dòng điện :
	 RAB = Và I = m.= 0,5m
 Mặt khác : I = 
 Hay : 0,5m = 64 = 5n + m 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

File đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_chat_luong_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_na.doc