Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn hóa – 10 cơ bản (Tiếp)

Câu 1. Hạt nào sau đây quyết định đến điện tích của hạt nhân ?

A. Proton. B. Electron. C. Nơtron. D. Hạt .

Câu 2 : Câu nào sau đây sai ?

A. Các đồng vị phải khác nhau về số khối. B. Các đồng vị phải khác nhau về số nơtron.

C. Các đồng vị phải khác nhau về số electron. D. Các đồng vị phải có cùng số proton.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn hóa – 10 cơ bản (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐĂK HRING
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 
MÔN HÓA – 10 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 45 phút 
Mã đề thi 103
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án A, B, C, D.
Câu 1. Hạt nào sau đây quyết định đến điện tích của hạt nhân ?
A. Proton.	B. Electron.	C. Nơtron.	D. Hạt .
Câu 2 : Câu nào sau đây sai ?
A. Các đồng vị phải khác nhau về số khối.	B. Các đồng vị phải khác nhau về số nơtron.
C. Các đồng vị phải khác nhau về số electron.	D. Các đồng vị phải có cùng số proton.
Câu 3 : Điều nào sau đây sai ?
A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
B. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số nơtron.
C. Số proton trong nguyên tử bằng hiệu nguyên tử.
D. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
Câu 4 : Số electron tối đa trên các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
A. 2, 4, 10, 14.	B. 2, 6, 10, 14.	C. 2, 6, 5, 18.	D. 2, 6, 10, 18.
Câu 5 : Cấu hình electron nào sau đây viết đúng.
A. 1s22s22p62d10.	B. 1s22s22p62d5	
C. 1s22s22p63s23p63d10	D.1s22s22p63s23p64s2.
Câu 6 : Nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là nguyen tử của nguyên tố
A. kim loại.	B. phi kim.	C. khí hiếm.	D. á kím.
Câu 7 : Nguyên tử trung hòa điện tích là do
A. số proton và số nơtron bằng nhau.	B. số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. 
C. số proton bằng số electron.	D. số nơtron bằng số electron.
Câu 8 : Cho 3 nguyên tố .
A. X, Y là đồng vị của nhau.	B. X, Z không là đồng vị của nhau.
C. X, Y không là đồng vị của nhau.	D. X, Z là đồng vị của nhau.
Câu 9 : Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 18 nơtron ?
A. .	B. .	C. 	D. .
Câu 10 : Nguyên tố hoá học có đặc điểm chung nào sau đây ?
A. Các nguyên tử có cùng số khối.	
B. Các nguyên tử có cùng số nơtron.
C. Các nguyên tử có cùng proton	
D. Các nguyên tử có cùng số proton, khác số electron.
Câu 11: Lớp electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân nguyên tử nhất là
A. lớp trong cùng.	B. lớp ngoài cùng.
C. lớp ở giữa.	D. lớp sát với lớp ngoài cùng.
Câu 12: Tìm phát biểu sai trong số các câu sau ?
Câu 13: Nguyên tố có Z = 17 thuộc loại nguyên tố 
A. s.	B. p.	C. d.	D. f.
Câu 14: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là
A. 2.	B. 3.	C. 5.	D. 7.
Câu 15: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R là 3p2. Tổng số proton trong nguyên tử R là
A. 6.	B. 8.	C. 14.	D. 20. 
Câu 16: Nguyên tố Bo có hai đồng vị bền : chiếm 20% và chiếm 80%. Nguyên tử khối trung bình của Bo là
A. 10,2 u.	B. 10,4 u.	C. 10,6 u.	D. 10,8 u.
Câu 17: Nguyên tố X có 6 electron ở lớp M. Số proton của X là 
A. 6.	B. 8.	C. 14.	D. 16.
Câu 18: Trong tự nhiên M có hai đồng vị bền là : chiếm 75,77% và . Khối lượng của 6,72 lít khí M2 ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 10,65 gam.	B. 11,1 gam.	C. 21,3 gam.	D. 10.5 gam.
Câu 19: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A. 1s22s2.	B. 1s22s22p63s2.	C. 1s22s1. D. 1s22s22p63s23p6.
Câu 20: Tổng số etron trên phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X là 12. Vậy tổng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là
5. B.6.	C.7. D. 8.
Câu 21: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố Y là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Vậy nguyên tố Y là nguyên tố 
A. kim loại. B. Phi kim.	C. khí hiếm. D. Á kim.
Câu 22: Tính chất hóa học đặc trưng của C2H4 là 
A. Phản ứng trùng hợp	B. Phản ứng cháy.	C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng thế.
Câu 23: Công thức cấu tạo của chất nào sau đây viết sai ?
A. CH3-CH(CH3)-CH3. 	B. CH3-CH2-CH2-CH3. 
C. CH3-CH2-CH3. 	D. CH4-CH2-CH4.
Câu 24: Công thức cấu tạo nào sau đây là biểu diễn của cùng một công thức phân tử ?
a) CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH3. c) CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3.
b) CH3(CH3)C=CH-CH2-CH3 	 d) CH3-CH(CH3)-CC-CH3.
A. a và d	B. a và c	C. c và d	D. b và d
Câu 25: Những chất nào sau đây đều phản ứng với Na.
A. CH3COOH, CH3COOC2H5.	B. C2H5OH, C6H12O6.
C. CH3COOH, C6H12O6.	D. CH3COOH, C2H5OH.
Câu 26: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm hiđrocacbon ?
A. C2H4, C6H5OH.	B. CH4, C6H6.
 C. CH4O, CO2.	D. C2H4, H2CO3
Câu 27: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom ?
A. Etan.	B. Etilen.	C. Axetilen.	D. CO2.
Câu 28: Thể tích của 0,3 mol khí CH4 ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 0,072 lit.	B. 0,672 lit.	C. 2,24 lit.	D. 0,03 lit.
Câu 29: Hidrocacbon A chứa 80% cacbon về khối lượng. Phân tử khối của A là 30u. Công thức phân tử của A là
A. CH4.	B. C2H6.	C. C3H8.	D. C2H4.
Câu 30: Đốt cháy 0,1 mol hiđrocacbon A thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O. CTPT của A là:
A. C2H2.	B. C2H6.	C. C2H4.	D. CH4.
(Cho: H = 1; O = 16; C = 12)
....................................HẾT..........................................
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn

File đính kèm:

  • docĐỀ- LẦN 1.doc