Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9

Câu 1:Muốn xác định kiểu gen của một cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp tử cần phải làm gì? Giải thích cách làm và lập sơ đồ lai.

Câu 2:Chức năng của axít ribônuclêic. Sự khác nhau giữa axít ribônuclêic và axít đêoxiribônuclêic.

Câu 3:Trình bày sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào. Vẽ hình.

Câu 4:Thành phần kiểu gen đời đầu: 50% AA : 50% Aa. Cho tự thụ phấn liên tiếp 10 thế hệ thành phần kiểu gen dị hợp tử đời I10 như thế nào?

Câu 5:Trình bày cơ chế phát sinh, hậu quả và cách nhận biết đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 6: Một đoạn phân tử ADN có 150 vòng xoắn và có 20% Ađênin. Hãy xác định:

a. Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN.

b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN.

c. Khi gen tự nhân đôi 4 lần thì môi trường đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại?

 Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình này.

Câu 7:Cho hai giống thuần chủng hạt tròn, màu trắng và hạt dài, màu đỏ lai với nhau được F1 đồng loạt hạt tròn màu hồng. Cho các cây F1 tự thụ thu đựợc 2012 hạt với 3 kiểu hình. Tính số hạt mỗi lọai kiểu hình. (Cho biết mỗi tính trạng do một nhân tố di truyền quy định).

Câu 8: Trong tinh hoàn của 1 thỏ đực (2n = 44) có 6 tế bào mầm nguyên phân liên tiếp 1 số lần và tạo ra tổng số tế bào con có chứa 2112 tâm động.

 a. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm.

 

docx6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N.
b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN.
c. Khi gen tự nhân đôi 4 lần thì môi trường đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? 
 Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình này.
Câu 7:Cho hai giống thuần chủng hạt tròn, màu trắng và hạt dài, màu đỏ lai với nhau được F1 đồng loạt hạt tròn màu hồng. Cho các cây F1 tự thụ thu đựợc 2012 hạt với 3 kiểu hình. Tính số hạt mỗi lọai kiểu hình. (Cho biết mỗi tính trạng do một nhân tố di truyền quy định).
Câu 8: Trong tinh hoàn của 1 thỏ đực (2n = 44) có 6 tế bào mầm nguyên phân liên tiếp 1 số lần và tạo ra tổng số tế bào con có chứa 2112 tâm động.
	a. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm. 
	b. Các tế bào con sau nguyên phân đều trở thành các tinh bào bậc I phát triển tạo thành tinh trùng. Các tinh trùng đều tham gia thụ tinh tạo ra 3 hợp tử. Xác định hiệu suất tinh trùng.
ĐỀ THI HSG SINH HOC 9
Câu 1:
Tại sao nói trong cấu trúc dân số ,tỉ lệ nam nữ sấp xỉ 1;1? Nói rằng, người mẹ quyết định giới tính của con là đúng hay sai ? Tại sao?
Thế nào là nhiễm sắc thể kép, cặp sắc thể tương đồng, nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể giới tính ?
Nêu ý nghĩa của các quá trình đảm bảo sự ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ ở loài lưỡng bội giao phối ?
Câu 2:
a. Hãy cho biết những điểm khác nhau căn bản giữa đột biến và thường biến.
b. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen?./.
Câu 3: Ở mèo màu lông đen trội so với lông trắng, lông ngắn trội so với lông dài. Các cặp gen phân li độc lập. Cho 2 con mèo giao phối với nhau thu được F1 : 3 con lông đen, ngắn : 3 con lông đen, dài : 1 con lông trắng, ngắn : 1 con lông trắng, dài. Tìm kiểu gen, kiểu hình của mèo bố mẹ trong phép lai trên và Lập sơ đồ lai.
 Câu 4:
 a. So sánh sự khác nhau trong cấu trúc của ADN và Prôtêin?
b.Protêin liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ thể
 c. Trong điều kiện bình thường, cấu trúc đặc thù của Prôtêin ở các thế hệ tế bào con có bị thay đổi không? Vì sao?
 Câu5: Một cặp gen Bb tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen B có chiều dài 5100 A0 và có hiệu số A - G = 20%. Gen b có 150 chu kì xoắn và có hiệu số T - G = 300 nuclêôtit.
a. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của cặp gen Bb
 b. Tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân 3 đợt liên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số lượng nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Câu 1 ( 4điểm)
a/ - Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2: (Tỉ lệ phân li từng loại tính trạng ở F2)
(1)
=
vàng 315 + 101 3 vàng
xanh 108 + 32 1 xanh
(2)
=
trơn 315 +108 3 trơn (0,25đ)
nhăn 101 + 32 1 nhăn
- Xét chung kết quả ở F2: (Tỉ lệ phân li các tính trạng ở F2)
Tỉ lệ ở F2: 315 hạt màu vàng, vỏ trơn : 101 hạt màu vàng, vỏ nhăn : 108 hạt màu xanh, vỏ trơn : 32 hạt màu xanh, vỏ nhăn 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, (trơn : 1 xanh, nhăn = (3 : 1) (3 : 1) (0,25đ)
==> Các cặp tính trạng trên di truyền độc lập với nhau.
- Tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền theo qui luật phân li độc lập. (0,25đ)
b/ - Từ (1) và (2)à Các tính trạng trội là vàng và trơn.
 Các tính trạng lặn là xanh và nhăn.
- Qui ước gen: Gen A: vàng Gen a: xanh (0,25đ)
 Gen B: trơn Gen b: nhăn
- F2 có 16 hợp tử. Vậy mỗi cá thể F1 phải cho ra 4 loại giao tử nghĩa là phải dị hợp tử 2 cặp gen (AaBb).
à P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản nên kiểu gen của
 P: AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) 
 hoặc P: AAbb (vàng, nhăn) x aaBB (xanh, trơn) (0,5đ)
 (Xác định chỉ có 1 trường hợp đạt 0 điểm và không tính điểm phần sơ đồ lai)
- Sơ đồ lai:
 + Trường hợp 1:
 P: AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)
 G: AB ab
 F1:100% AaBb (vàng, trơn) (0,5đ)
 + Trường hợp 2:
 P: AAbb (vàng, nhăn) x aaBB (xanh, trơn)
 G: Ab aB
 F1:100% AaBb (vàng, trơn) (0,5đ)
- Cả 2 trường hợp đều cho F1 như nhau.
 F1: AaBb (vàng, trơn) x AaBb (vàng, trơn) 
 G: AB : Ab : aB : ab AB : Ab : aB : ab
 F2: 1AABB 1AAbb 1 aaBB 1 aabb
 2AaBB 2Aabb 2 aaBb 
 2AABb 3A- bb 3 aaB-
 4 AaBb
 9A- B-
 9 Vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn (0,5đ)
HS có thể lập khung Pennet (không chia nhỏ điểm)
c/ * Tỉ lệ ở F3: 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn = 
(1 : 1) (1: 1)==> mỗi cặp tính trạng phân li đúng với kết quả trường hợp 2 của phép lai phân tích.
* Vậy F2 có kiểu gen là AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) 
 hoặc Aabb (vàng, nhăn) x aaBb (xanh, trơn) (0,5đ)
 (Xác định chỉ có 1 trường hợp đạt 0 điểm và không tính điểm phần sơ đồ lai)
* Sơ đồ lai kiểm chứng:
- Trường hợp 1: 
 F2: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) 
 G: AB : Ab : aB : ab ab
 F3: AaBb : Aabb : aaBb : aabb
 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn (0,25đ)
- Trường hợp 2: 
 F2: Aabb (vàng, nhăn) x aaBb (xanh, trơn) 
 G: Ab : ab aB : ab
 F3: AaBb : Aabb : aaBb : aabb
 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn 0,25đ)
HS có thể l‎‎ập luận theo cách khác đúng và phù hợp là đạt điểm. 
Câu 2(3,0điểm)
a.C¬ chÕ x¸c ®Þnh giíi tÝnh ë ng­êi:
Nam: XX, N÷: XY,Nam cho 2 lo¹i giao tö X,Y cã tØ lÖ ngang nhau ,N÷ cho 1 lo¹i giao tö X qua qu¸ tr×nh thô tinh trªn qui m« lín, tØ lÖ nam/n÷ xÊp xØ 1:1(0,5đ)
(Häc sinh cã thÓ gi¶i thÝch b»ng lêi vÉn cho ®iÓm tèi ®a)
- Nãi ng­êi mÑ quyÕt ®Þnh giíi tÝnh cña con lµ sai, v× giao tö mang NST Y ®Ó t¹o hîp tö XY (ph¸t triÓn thµnh con trai) ®­îc h×nh thµnh tõ ng­êi bè.(0,5đ)
b) - NST kÐp lµ NST ®· tù nh©n ®«i gåm 2 cr«matit (2 nhiÔm s¾c tö chÞ em), mét t©m ®éng chung, chøa hai ph©n tö ADN gièng hÖt nhau. (0,25đ)
- NST t­¬ng ®ång lµ c¸c NST gièng nhau vÒ h×nh d¹ng, kÝch th­íc, tr×nh tù c¸c gen. ë thÓ l­ìng béi mçi cÆp NST t­¬ng ®ång gåm mét chiÕc cã nguån gèc tõ bè, mét chiÕc cã nguån gèc tõ mÑ. (0,25 đ)
- NST th­êng lµ nh÷ng NST mang gen quy ®Þnh tÝnh tr¹ng th­êng, gièng nhau ë giíi ®ùc vµ giíi c¸i, chiÕm phÇn lín sè l­îng trong bé NST.(0,25đ)
- NST giíi tÝnh lµ nh÷ng NST kh¸c nhau gi÷a giíi ®ùc vµ giíi c¸i, chñ yÕu mang c¸c gen quy ®Þnh giíi tÝnh, th­êng cã mét cÆp.(0,25 điểm)
c) - Gi¶m ph©n: Lµm cho sè l­îng NST trong giao tö gi¶m cßn mét nöa so víi bé NST l­ìng béi, t¹o tiÒn ®Ò cho sù kh«i phôc sè l­îng NST qua thô tinh.
- Thô tinh: Sù kiÖn quan träng nhÊt lµ sù tæ hîp 2 bé NST ®¬n béi cña giao tö ®ùc vµ c¸i, t¹o thµnh bé NST l­ìng béi cña hîp tö.(0,5đ)
- Nguyªn ph©n: Lµ c¬ së cña sù sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn, trong ®ã bé NST cña hîp tö ®­îc sao chÐp nguyªn vÑn qua c¸c thÕ hÖ tÕ bµo. (0,5điểm)
Câu 3(3,0điểm)
a/ Loài ruồi giấm (0,25 đ); Con cái.( 0,25 đ)
b/ 1.5(điểm) - Gọi k là số lần nguyên phân của 1 tế bào (k>0), 2k là số tế bào tạo ra từ 1 tế bào.
a.(2k – 1). 2n 5. (2k – 1).8 = 2520
 2k = 2520 : 40 + 1 
 2k = 64 = 26
 k = 6
- Tổng số tế bào tạo ra: 5. 26 = 320 (tế bào)
- Số tế bào tham gia giảm phân: 320. 6,25% = 20 (tế bào
- Số trứng được tạo thành qua giảm phân: 20.1 = 20 (trứng)
- Số hợp tử được tạo thành bằng số trứng được thụ tinh: 20 hợp tử.
c/ Các kiểu giao tử có thể có: (1,0điểm) (Viết 2 kiểu đạt 0,25 điểm)
ABDX AbDX ABdX aBDX
abDX aBdX AbdX abdX
Câu 4.( 3,0điểm)
1,0(Mỗi ý đúng được 0,5đ)
So sánh sự khác nhau trong cấu trúc của ADN và Prôtêin:
ADN
Prôtêin
-Có cấu trúc xoắn kép gồm 2 mạch đơn. Giữa hai mạch của phân tử ADN các cặp nucleotit liên kết với nhau theo NTBS bằng các liên kết Hiđrô.
- Được cấu tạo từ 4 loại đơn phân. 
- ADN được cấu tạo bởi 5 nguyên tố hóa học: C, H. O, N. P.
- Mỗi phân tử AND gồm nhiều gen
- Khối lượng lớn
- ADN quy định cấu trúc của protein tương ứng
- Protein có cấu trúc xoắn, mức độ xoắn tùy thuộc vào mức độ cấu trúc như bậc 1, 2, 3, 4. 
- Cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin.
-Protein được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học: C, H. O, N. 
- Mỗi phân tử Proteein gồm nhiều chuỗi pôlipeptit
- Khối lượng nhỏ
- Cấu trúc của Protein phụ thuộc vào cấu trúc hóa học của ADN.
Tổng điểm= 1.
Protein liên quan đến hoạt động sống của cơ thể như:
- Trao đổi chất: (0,5đ)
+ Enzim mà bản chất là Protein có vai trò xúc tác cho các quá trình TĐC, thúc đẩy các phản ứng sinh hóa xảy ra nhanh chóng.
+ Hoocmon mà phần lớn là Protein có vai trò điều hòa các quá trình TĐC.
(0,5đ) Ngoài ra Protein còn tham gia vào sự vận động của cơ thể, là kháng thể để bảo vệ cơ thể hoặc cung cấp năng lượng khi cơ thể cần.
C -Tổng điểm= 1đ.
Không(0,5đ)
Lí do: (0,5đ)
Nhờ sự tự nhân đôi đúng mẫu, ADN giữ vững cấu trúc đặc thù của nó qua các thế hệ tế bào, Protein được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN nên Protein cũng giữ vững cấu trúc đặc thù của nó.
Câu 5: ( 3,0điểm )
 a. Số nuclêootit của cặp gen Bb:
 + Số lượng nuclêootit của gen B là: (5100x2):3,4=3000nu (0.25điểm)
 Theo nguyên tắc bổ sung và đề bài ta có hệ phương trình:
A + G = 50% (1)
 A - G =20% ( 2)
 (1) + (2) ta được 2A = 70% 
A = T =35%
G = X =15% 
 + Số lượng từng loại nuclêootit của gen B:
 A = T = 35% x 3000 = 1050 ( nu) (0.25điểm)
 G = X = 15% x 3000 = 450 ( nu) (0.25điểm)
 + Số lượng nuclêootit của gen b là: 150 x 20 =3000 ( nu ) (0.25điểm)
 Theo nguyên tắc bổ sung và đề bài ta có hệ phương trình:
T - G = 300 (1)
 T + G = 3000 : 2 ( 2)
 ( 1) + (2) ta được 2T = 1800 
T = A = 900(nu) (0.25điểm)
G = X = 600(nu) (0.25điểm)
 + Số lượng nuclêootit mỗi loại của gen Bb là:
 A = T = 1050 + 900 = 1950 (nu) (0.5điểm)
 G = X = 450 + 600 = 1050 (nu)
 b.Số lượng nuclêootit mỗi loại mà môi trường nội bào phải cung cấp khi cặp gen Bb nguyên phân 3 lần liên tiếp là:
A = T = 1950 x ( 23 - 1) = 13650 (nu) (0.5điểm)
G = X = 1050 x ( 23 - 1) = 7350 (nu) (0.5điểm)
Câu 6 (4,0 điểm)
 a.Những điểm khác nhau căn bản giữađột biến và thường biến.
Đột biến
Thường biến
Điểm
- Là những biến đổi ở cơ sở vật chất di truyền(ADN, NST) 
- Xuất hiện với tần số thấp một cách ngẫu nhiên.
- Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn trao đổi chất trong TB cơ thể, ảnh hưởng đến vật chất di truyền.
- Thường có hại cho sinh vật.
- Có di truyền: là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
 - Là những biến đổi KH phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
- Thường phát sin

File đính kèm:

  • docxDe thi HSG sinh 9 Tuyen.docx