Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp trường năm học 2011 - 2012 môn thi: hoá học
Câu 2: (3,5 điểm): 5 chất bột: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3. Chỉ được dùng 2 hóa chất (tự chọn) để phân biệt các chất này. Viết phương trình hóa học (nếu có).
Câu 3: (5,5 điểm)
1. (2,5 điểm): Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4%. Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được.
PHÒNG GDĐT SƠN DƯƠNG Trường THCS Hào Phú ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN THI: HOÁ HỌC Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Điểm: (Bằng số) . Điểm: ( Bằng chữ): . Họ tên (Chữ kí của giám khảo số 1): . Họ tên (Chữ kí của giám khảo số 2): Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) .. Câu hỏi Câu 1: ( 3,5 điểm): Tìm các chất kí hiệu bằng các chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình phản ứng: Câu 2: (3,5 điểm): 5 chất bột: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3. Chỉ được dùng 2 hóa chất (tự chọn) để phân biệt các chất này. Viết phương trình hóa học (nếu có). Câu 3: (5,5 điểm) (2,5 điểm): Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4%. Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được. ( 3 điểm): Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,137 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa A và nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B. Câu 4: (3,5 điểm) : Cho 16,8l CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 9 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M. Tính nồng độ mol các chất sinh ra trong dung dịch. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. Câu 5: (4 điểm) Hòa tan vừa hết kim loại R vào dung dịch H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 11,22%. Xác định R? ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Thí sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và bảng tính tan ) ĐÁP ÁN Câu 1: (3,5 điểm) A: HCl; B: Cl2; C: NaOH; D: H2SO4; E: BaCl2. (0,5 điểm) 1. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,5 điểm 2. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 0,5 điểm 3. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5 điểm 4. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,5 điểm 5. Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,5 điểm 6. Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 3BaSO4 + 2Fe(NO3)3 0,5 điểm Câu 2: (3,5 điểm) Hóa chất : H2O và giấy quỳ tím (0,5 điểm) - Hòa tan bằng H2O. Na2SO4 dd Na2SO4 BaO + H2O Ba(OH)2 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 1 điểm - Dùng quỳ tím thử 3 dung dịch trong suốt: . Quỳ không đổi màu dd Na2SO4 . Quỳ chuyển màu xanh Ba(OH)2 nhận ra BaO . Quỳ chuyển màu đỏ H3PO4 nhận ra P2O5 1 điểm - Còn 2 chất bột không tan MgO và Al2O3 được phân biệt bằng dung dịch Ba(OH)2 tạo ra ở trên MgO không tan, Al2O3 tan: Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2) + H2O 1 điểm Câu 3: (5,5 điểm) 1. (2,5 điểm) Trước phản ứng: 0,5 điểm Ta có phản ứng: HCl + NaOH NaCl + H2O Theo PTPƯ thì số mol HCl dư: 0,6 – 0,2 = 0,4 mol 0,5 điểm 0,5 điểm Vậy nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng: 0,5 điểm 0,5 điểm 2. (3 điểm) Trước phản ứng: 0,5 điểm Ta có phản ứng: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl 0,5 điểm Theo PTPƯ thì số mol H2SO4 dư: 0,232 – 0,1 = 0,132 mol 0,5 điểm Số mol kết tủa BaSO4 tạo ra là 0,1 mol Khối lượng kết tủa là: 0,1 . 233 = 23,3 gam 0,5 điểm Khối lượng dd sau phản ứng là: 100 . 1,137 + 400 – 23,3 = 490,4 g Vậy nồng độ % của H2SO4 dư và HCl tạo thành là: 1 điểm Câu 4: (3,5 điểm) Theo bài ra ta có: 0,5 điểm Ta thấy: 0,5 điểm Thu được 2 muối là: CaCO3 và Ca(HCO3)2 . PTPƯ: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 0,5 điểm Gọi x, y lần lượt là số mol CaCO3 và Ca(HCO3)2 Ta có : x = 0,15 mol; y = 0,3 mol. 1 điểm Vậy nồng độ mol của Ca(HCO3)2: 1 điểm Câu 5: (4 điểm) Giả sử số mol của R = 1 mol, gọi n là hóa trị của R. 1 điểm 2R + nH2SO4 R2(SO4)n + nH2 2 n 1 n mdung dịch sau pư= Khối lượng R + Khối lượng dd H2SO4 - Khối lượng H2. => 1 điểm 1 điểm Xét: n 1 2 3 M 9 18 27 1 điểm Vậy R là Al ( Chú ý: Học sinh có thể giải các bài tập theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
File đính kèm:
- De thi HSG hoa 9 THCS Hao phu.doc