Đề thi học sinh giỏi lớp 5 - Đề 2
Khoanh tròn vào chữ cái a, b , c hoặc d mà em cho là đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của đề bài.
Câu 1: Trong câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh, dát vàng trên những chiếc lá trải dài trên mặt đất.” có bao nhiêu từ láy?
a. 1 từ b. 4 từ c. 3 từ d. 2 từ
Câu 2: Trong câu : “Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “ Mổng!” và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc.” Từ “chăm chắm” trong câu trên có nghĩa là gì?
A. Trông coi, săn sóc tỉ mỉ, kỹ lưỡng B. Chú ý, tập trung cao độ vào công việc
C. Ở tư thế ngay ngắn, nghiêm trang D. Siêng năng làm việc
Câu 3: Chủ ngữ của câu: “Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.” là gì?
a. Thảo quả b. Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp
c. Thảo quả lan tỏa d. Dưới bóng râm của rừng già
Câu 4: Từ “vạt” trong hai câu: “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.” và “Vạt áo chàm thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều.” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. từ đồng nghĩa b. từ đồng âm c. từ trái nghĩa d. từ nhiều nghĩa
Câu 5: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
a. Gần nhà xa ngõ b. Lên thác xuống ghềnh
c. Nước chảy đá mòn d. Ba chìm bảy nổi
Câu 6:Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng ?
a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa
Câu 7 : “Ồ, bạn Lan thông minh quá!” bộc lộ cảm xúc gì ?
a.thán phục b. đau xót c. ngạc nhiên d. vui mừng
Câu 8: Câu nào là câu khiến ?
a. Mẹ về rồi. b. Mẹ đã về chưa ? c. Mẹ về đi, mẹ ! d. A, mẹ về !
Câu 9 : Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?
a.Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi. b.Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
c.Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại. d.Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Câu 10: Nhóm từ nào dưới đây không phải là từ ghép ?
a.mây mưa, râm ran, lanh lảnh, chầm chậm. b. lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy.
c.máu mủ, mềm mỏng, máy may, mơ mộng. d. bập bùng, thoang thoảng, ngoan ngoãn, lung linh.
Câu 11 : Dòng nào dưới đây chưa phải là câu ?
a. Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng. b. Chiếc đồng hồ treo tường trong thư viện trường em
c. Trên mặt biển, đoàn thuyền đánh cá lướt nhanh. d. Cánh đồng rộng mênh mông.
Khoanh tròn vào chữ cái a, b , c hoặc d mà em cho là đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của đề bài. Câu 1: Trong câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh, dát vàng trên những chiếc lá trải dài trên mặt đất.” có bao nhiêu từ láy? a. 1 từ b. 4 từ c. 3 từ d. 2 từ Câu 2: Trong câu : “Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “ Mổng!” và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc.” Từ “chăm chắm” trong câu trên có nghĩa là gì? A. Trông coi, săn sóc tỉ mỉ, kỹ lưỡng B. Chú ý, tập trung cao độ vào công việc C. Ở tư thế ngay ngắn, nghiêm trang D. Siêng năng làm việc Câu 3: Chủ ngữ của câu: “Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.” là gì? a. Thảo quả b. Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp c. Thảo quả lan tỏa d. Dưới bóng râm của rừng già Câu 4: Từ “vạt” trong hai câu: “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.” và “Vạt áo chàm thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều.” có quan hệ với nhau như thế nào? a. từ đồng nghĩa b. từ đồng âm c. từ trái nghĩa d. từ nhiều nghĩa Câu 5: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa? a. Gần nhà xa ngõ b. Lên thác xuống ghềnh c. Nước chảy đá mòn d. Ba chìm bảy nổi Câu 6:Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng ? a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa Câu 7 : “Ồ, bạn Lan thông minh quá!” bộc lộ cảm xúc gì ? a.thán phục b. đau xót c. ngạc nhiên d. vui mừng Câu 8: Câu nào là câu khiến ? a. Mẹ về rồi. b. Mẹ đã về chưa ? c. Mẹ về đi, mẹ ! d. A, mẹ về ! Câu 9 : Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ? a.Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi. b.Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học. c.Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại. d.Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài. Câu 10: Nhóm từ nào dưới đây không phải là từ ghép ? a.mây mưa, râm ran, lanh lảnh, chầm chậm. b. lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy. c.máu mủ, mềm mỏng, máy may, mơ mộng. d. bập bùng, thoang thoảng, ngoan ngoãn, lung linh. Câu 11 : Dòng nào dưới đây chưa phải là câu ? a. Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng. b. Chiếc đồng hồ treo tường trong thư viện trường em c. Trên mặt biển, đoàn thuyền đánh cá lướt nhanh. d. Cánh đồng rộng mênh mông. Câu 12: Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì? a. Công chúa ốm nặng. b. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn. c. Nhà vua lo lắng. d. Hoàng hậu suy tư. Câu 13. “Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích.” Câu văn trên thuộc loại câu kể nào? a.Ai thế nào? b. Ai làm gì? c Ai là gì? Câu 14: Từ “trật tự “ trong câu sau thuộc từ loại nào? Lớp 4 A rất trật tự. a. danh từ b . động từ c. Tính từ Câu 15: Nhóm từ nào sau đây viết sai chính tả? a. súc tích, khuỷnh đất b. xúc tích, khuỷu đất c. khuếch đại, nghoằn ngoèo câu 17: Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. Câu trên thuộc kiểu câu kể ? a.Ai làm gì ? b. Ai là gì? C. Ai thế nào? Câu 18:. Trong các dòng dưới đây, dòng nào chỉ gồm các tính từ? a.thẳng thắn, cơn mưa, thông minh. b. tròn xoe, méo mó, vàng óng c.đỏ tươi, xanh thẳm, mùa thu. Câu 19: Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh ? Nước trườn qua kẽ lá, lách qua những mõm đá ngầm, tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón mời khách gần xa về thăm bản . Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ . Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát thẳng tắp, dày như ống đũa . Câu 20: Dòng nào sau đây đều là từ láy? a. Chơi vơi, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ, nhút nhát b. Chơi vơi, lấp loáng, ngân nga, bờ bãi, nhút nhát c. Chơi vơi, lấp loáng, ngân nga, núi non , bỡ ngỡ d. Chơi vơi, lấp loáng, ngân nga, chạy nhảy, thi thoảng Câu 21: Từ nào là từ ghép tổng hợp? a. chị em b. chị cả c. chị dâu d. anh hai C©u 22. Trong bµi Vµm cá §«ng ( TV 3 - TËp 1) nhµ th¬ Hoµi Vò cã viÕt: " §©y con s«ng nh dßng s÷a mÑ Níc vÒ xanh ruéng lóa, vên c©y Vµ ¨m ¾p nh lßng ngêi mÑ Chë t×nh th¬ng trang tr¶i ®ªm ngµy". Trong khæ th¬ trªn, t¸c gi¶ ®· sö dông nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo? §o¹n th¬ gióp em c¶m nhËn vÒ vÎ ®Öp ®¸ng quý cña dßng s«ng quª h¬ng ra sao? Câu 23: “ Nòi tre đâu chịu mọc cong Trưa nên đã nhọn như trông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con ” Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó? TOÁN 1) Điền số thích hợp vào chỗ chấm 3 ; 10 ; 101 ; .......... 2 )Tính bằng cách thuận tiện nhất: 16 x 40 + 64 x 25 – 8 x 200 3) Một hình chữ nhật có chiều dài thì bằng chiều rộng . Tính diện tích hình chữ nhật đó, biết chu vi hình chữ nhật đó bằng 121 m. 40 Hiệu hai số bằng 108. Nếu tăng số lớn lên 7 và giảm số bé đi 9 thì số bé bằng số lớn. Tìm hai số đó. 4) Số lớn chia cho số bé thì được thương là 8 và dư 5. Tìm hai số đó , biết tổng hai số đó bằng 185. 5) Số lớn chia cho số bé được thương là 8 và dư 5. Tổng của số lớn, số bé và thương bằng 283. Tìm hai số đó.
File đính kèm:
- hoc sinh gioi lop 5(2).doc