Đề thi học sinh giỏi huyện môn Ngữ văn

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Đọc kĩ đoạn trích “Lục Vân Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý đúng nhất ( 4 điểm)

Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”

Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:

“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.

Trước gây chuyện dữ tại mầy,

Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”

Vân Tiên tả đột hữu xông,

Khác nào Triểu Tử phá vòng Đương Dang.

Lâu la bốn phía vỡ tan,

Đều quăng gương giáo tìm đường chạy ngay.

Phong Lai trở chẳng kịp tay,

Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.

(Theo Ngữ văn 9, tập một)

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2027 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi học sinh giỏi huyện môn Ngữ văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu 16: Truyện ngắn Làng của tác giả:	A.Kim Lân	B.Huy Cận	
C.Nguyễn Thành Long	D.Nguyễn Quang Sáng
II.PHẦN TỰ LUẬN: (12 điểm)
	Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phĩng dân tộc, danh nhân văn hĩa thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người.
ĐỀ 5 
A .(3điểm) Trắc nghiệm khác quan ( 8 điểm )
I. Nối cột A với cột B để cĩ đáp án đúng 
Câu 1 : Từ “đồng” trong mỗi nhĩm từ sau đây cĩ nghĩa là gì ? (1điểm)
	 Cột A
 Cột B
1. Đồng âm, đồng bào, đồng bộ
a. Trẻ em
2. Đồng ấu, đồng dao
b. Chất đồng (kim loại)
3. Trống đồng, đồng đỏ, đồng đen
c. Cùng nhau, giống nhau
Câu 2 : Cho các từ sau đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy ? (1điểm)
	 Cột A
 Cột B
1. Xa xơi
a. Từ ghép
2. Đưa đĩn 
3. Rơi rụng 
4. Nhường nhịn 
b. Từ láy
5. Lấp lánh 
6. Tươi tốt 
Câu 3 : Khổ thơ sau bị mất hai chữ ở cuối mỗi câu, hãy tìm lại những chữ bị mất (1điểm)
	A
B
1. Mưa bụi đổ êm êm trên … 
a. tơi bời 
2. Đị biếng lười nằm mặt nước … 
b. bến vắng 
3. Quán tranh đứng im lìm trong …
c. sơng trơi 
4. Bên chịm xoan hoa tím rụng ….
d. vắng lặng
e. hoang vắng 
f. tàn rơi 
II. Đọc câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh trịn câu trả lời đúng nhất (5 điểm)
Câu 1 : Dịng nào dưới đây xúât hiện tác phẩm khơng phải là tác phẩm văn học hiện đại?
Đồng chí (Chính Hữu), làng (Kim Lân), Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận)
Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Lặng lẽ sa pa (Nguyễn Thành Long), Truyện Kiều (Nguyễn Du)
Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Bếp lửa (Bằng việt)
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Đồng chí (Chính Hữu), Lặng lẽ sa pa (Nguyễn Thành Long)
Câu 2 : Bài thơ “Ánh trăng” ra đời trong hồn cảnh nào ? 
Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
Kháng chiến chống Mỹ (1955 – 1975) 	
Sau ngày thống nhất đất nước (1975 – 1980) 
Giai đoạn 1980 đến nay .
Câu 3 : Dịng nào dưới đây chỉ nêu tên những sáng tác cĩ củng ngơi kể với văn bản “Những đứa trẻ” 
Lặng lẽ sa pa (Nguyễn Thành Long), Làng (Kim Lân)	
Làng (Kim Lân), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) 
Cố hương (Lỗ Tấn), Bài học đường đời đầu tiên (Tơ Hồi)
Chiếc lá cuối cùng (O. Henri), Cố hương (Lỗ Tấn)
Câu 4 :Theo tác giả của “Bàn về đọc sách” tại sao sách là kho tàng quý ?
Vì trong sách cĩ ngơi nhà vàng, cĩ cơ gái đẹp .
Vì tìm ra giấy làm sách là một phát minh vĩ đại .
Vì sách cất giữ di sản tinh thần nhân loại 
Vì sách rất cần cho những ai muốn đỗ đại học 
Câu 5 : Theo tác giả tại sao đọc sách lại cũng cĩ hại ?
Vì đọc sách nhiều dễ gây ra các bệnh về mắt : Cận thị .
Vì đọc sách nhiều sẽ trở thành một thứ mọt sách vơ dụng.
Vì đọc sách nhiều làm ta khơng chuyên sâu và dễ lạc hướng .
Vì đọc sách nhiều dễ làm cho mắt hoa ý loạn .
Câu 6 : Người đọc sách tốt là người :
Đọc được nhiều sách, nhiều thể loại .
Đọc được sách nhanh hơn những người khác .
Đọc và thu lượm được nhiều điều cĩ ích .
Tìm đọc được nhiều sách quý.
Câu 7 : Theo tác giả, để cĩ được kiến thức phổ thơng mỗi người ít nhất cần đọc khoảng:
	A. 50 cuốn sách 	B. 55 cuốn sách 
	C. 60 cuốn sách 	D. 65 cuốn sách 
Câu 8 : Nhận định nào dưới đây khơng đúng về khởi ngữ ?
Khởi ngữ là thành phần câu thường đứng trước chủ ngữ .
Khởi ngữ là một thành phần nịng cốt của câu .
Khởi ngữ nêu lên đề tài được nĩi đến trong câu .
Khởi ngữ cịn cĩ tên gọi khác là đề ngử 
Câu 9 : Trong những câu sau, câu nào khơng cĩ khởi ngữ ?
Cịn tơi, tơi sẽ đi sau hai người .	
Việc này mẹ sẽ bàn với bố 
Mùa xuân, tơi về thăm quê cũ 
Nghe thì nghe rồi cịn hiểu thì chưa 
Câu 10 : Các bước làm bài văn về các sự việc hiệng tượng trong đời sống xã hội là ?
	A. Lập dàn bài viết bài đọc lại bài viết và sửa chữa tìm hiểu đề và tìm ý .
	B. Viết bài tìm hiểu đề và tìm ý lập dàn bài 	đọc lại bài viết và sửa chữa .
	C. Tìm hiểu đề và tìm ý 	lập dàn bài 	 viết bài 	 đọc lại bài viết và sửa chữa .
	D. Tìm hiểu đề và tìm ý 	viết bài 	 đọc lại bài viết và sửa chữa 	
lập dàn bài .
B. Tự Luận : ( 12 điểm )
	ĐỀ : Trước thềm năm mới, em cĩ suy nghĩ gì về nếp sống đẹp của nhân dân ta hiện nay là trồng cây để bảo vệ mơi trường qua lời kêu gọi của Bác Hồ : 
	“Mùa xuân là tết trồng cây
	Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.”
 	 ĐỀ 6
I. Trắc nghiệm:	(4 điểm)
	Chọn câu đúng nhất trả lời vào giấy thi 
Câu 1: Nhận xét sau đây nĩi về tác giả nào ?	(0,5 đ)
	“Thư sinh giết giặc bằng ngịi bút” 
	a. Nguyễn Du 	 b. Nguyễn Dữ 	
	c. Nguyễn Đình Chiểu 	 d. Chính Hữu
Câu 2: Cho các từ sau đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy ? (0,5 đ)
	 Cột A
Cột B
1. Xa xơi
a. Từ ghép
2. Đưa đĩn 
3. Rơi rụng 
4. Nhường nhịn 
b. Từ láy
5. Lấp lánh 
Câu 3: Điều kì lạ nhất trong vốn tri thức Hồ Chí Minh là gì? 	(0,5 đ)
a. Đi nhiều nơi cĩ điều kiện tiếp xúc 
b. Suốt đời lo cho nước cho dân 
c. Cĩ lối sống giản dị 
d. Rất hiện đại, rất Việt Nam, rất phương Đơng.
Câu 4: Văn bản nào sau đây nĩi về tình bạn đậm đà thắm thiết mà hết sức giản dị? (0,5 đ)
a.Bánh trơi nước. 	b.Qua Đèo Ngang. 
c.Bạn đến chơi nhà. 	d. Cả 3 đều sai.
Câu 6: Câu thơ: “Vân Tiên tả đột hữu xơng/Khác nào Triểu Tử phá vịng Đương Dang”. Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?	(0,5 đ)
 	a. Nhân hố	b. So sánh	c. Ẩn dụ 	d. Nĩi quá
Câu 7: Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ánh trăng trong câu “Ánh trăng im phăng phắc” là 
a. Tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ , vẹn nguyên chẳng thể phai mờ .
b. Tượng trưng cho lịng thủy chung nhân hậu bao dung .
c. Tượng trưng cho sự nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ .
d. Tất cả đều đúng .
Câu 8: Giá trị nhân đạo của truyện Kiều bao gồm những nội dung cơ bản nào? (0,5 đ)	
	a. Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ, bất hạnh của con người.
	b. Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người.
	c. Sự trân trọng, đề cao và ca ngợi vẻ đẹp của con người. 
	d. Tất cả a, b, c đúng.
II. Phần tự luận:	(16 điểm)
Từ bài ca dao sau, em hãy viết thành một văn bản tự sự cĩ sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, nghị luận 
	“ Con cị mà đi ăn đêm 
	 	Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao 
	 	Ơng ơi ơng vớt tơi nao
	 	Tơi cĩ lịng nào ơng hãy xáo măng 
	 	Cĩ xáo thì xáo nước trong 
	 	Đừng xáo nước đục đau lịng cị con” 
	ĐỀ 7 
A.TRẮC NGHIỆM:( 8đ)
I. Sắp xếp các dữ liệu dưới đây vào đúng các ơ trong bảng (yêu cầu kẻ bảng trong giấy thi) (3đ).
Bằng Việt, Phạm Tiến Dật, Huy Cận, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Chính Hữu, Tố Hữu, Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Tế Hanh.
1958, 1948, 1971, 1963, 1969, 1978, 1934, 1837, 1939.
Thơ tám chữ (tiếng), thất ngơn trường thiên, (4 câu/ khổ), lục bát, tự do, năm tiếng , hát ru, bốn tiếng, lục bát, song thất lục bát.
Hình ảnh ngọn lửa, mặt trời, xe khơng cĩ kính, phịng buyn. đinh tối om, then, đêm sập cửa, giả gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng, cầm súng, cắm chơng, đi giành trận cuối.
Đồn thuyền đánh cá, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, đồng chí, Ánh trăng, Bếp lửa, khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ .
Số TT
Tác giả
Tên bài thơ
Năm sáng tác
Thể thơ
Hình ảnh đặc sắc
1
2
3
4
5
6
II. Đọc đoạn thơ sau và trả lời bằng cách chọn các câu trả lời đúng nhất viết vào giấy thi. (2đ)
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu, nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
Câu 1: Từ ngữ mới nào được sử dụng một cách sáng tạo trong khổ thơ.
	A. Chào vờn	B. Ấp iu
	C. Nồng đượm	D. Biết mấy nắng mưa
Câu 2 : Khổ thơ gợi cho người đọc những ấn tượng và cảm xúc gì ?
A. Hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa chờn cờn trong sương sớm, trong kí ức của người cháu
B. Hình ảnh người cháu trong nhớ thương bà
C. Hình ảnh bếp lửa mờ nhồ sương sớm hiện lên trong nỗi nhớ thương bà của đứa cháu.
Câu 3 : Khoanh trịn vào chữ cái chỉ những biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong khổ thơ.
A. Điệp ngữ 	B. Ẩn dụ	C. Nhân hố	D. So sánh
E. Tưởng tượng ( hình dung )	 F. Hồi tưởng ( Nhớ lại) G. Sáng tạo mới
Câu 4 : Em tán thành cách giải thích nào với từ “ấp iu” ?
A. Tình cảm thương yêu, bao dung, chăm sĩc cháu của bà
B. Tình cảm ấp ủ và nâng niu cháu nhỏ của bà
C. Từ hình ảnh bếp lửa được bà cẩn trọng khơi nhĩm, giữ gìn đến tình cảm ấp ủ, nâng niu của bà đối với đứa cháu nhỏ.
III. Hãy sắp xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (1đ)
Chắc là, dường như, chắc chắn, cĩ lẻ, chắc hẳn, hình như, cĩ vẻ như.
IV. Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời bằng cách chọn vào chữ cái đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau (2đ)
…………. Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu . Muốn vậy thì khâu đầu tiên cĩ ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới - nhận ra điều đĩ, quen dần với những thĩi quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất……
Câu 1: Chọn ý đúng về đề tài của văn bản”chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”
A. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
B. Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
C. Những điểm mạnh yếu của con người Việt Nam
D. Việt Nam hội nhập với các nước 11 trên thế giới 
Câu 2 : Ý nào sau đúng với mục đích chính mà đoạn trích trên muốn gửi tới người đọc ?
A. Để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người
B. Những mặt mạnh, mặt yếu mà con người cần phải nhận thấy khi bước vào nền khnh tế thị trường.
C. Bối cảnh thế giới hiện nay đặt ra nhiều thách thức cho đất nước và con người Việt Nam.
D. Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những mặt mạnh, yếu của con người Việt Nam để rèn luyện những thĩi quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
Câu 3 : Theo tác giả, hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bước sang thế kỉ mới là gì ?
A. Một trình độ học vấn cao
B. Một cơ sở vật chất tiên tiến
C. Tiếm lực bản thân con người
D. Những thời cơ hội nhập
Câu 4 : Thái độ của tác giả khi kết luận những điều ,trên là gì ?
A. Đề cao mặt mạnh, miệt thị cái yếu 
B. Tự ti
C. Khách quan, tồn diện, tơn trọng sự thực, khơng thiên lệch một phía
D. Khẳng định mặt mạnh là chủ yếu, coi mặt yếu là khơng quan trọng.
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 12 đ)
	Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam

File đính kèm:

  • docĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN.doc
Giáo án liên quan