Đề thi học kỳ II môn Sinh học Lớp 12

Câu 1/ Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật vì:

A/ cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài phức tạp, sự đa bội hoá gây rối loạn giới tính.

B/ hai loài có bộ NST với số lượng không bằng nhau.

C/ con lai sinh ra thường bất thụ.

D/ cơ quan sinh sản của 2 loài không tương hợp.

Câu 2/ Tiến hoá nhỏ là quá trình

A/ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

B/ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

C/ hình thành các nhóm phân loại trên loài.

D/ biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

Câu 3/ Các nhân tố chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật là:

A/ đột biến, giao phối, cách li địa lí.

B/ đột biến, giao phối, cách li di truyền.

C/ đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.

D/ đột biến, giao phối, chọn lọc nhân tạo.

Câu 4/ Cơ quan tương tự là những cơ quan:

A/ có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.

B/ có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm những chức năng khác nhau, có hình thái tương tự.

C/ có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái giống nhau.

D/ có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức năng khác nhau, có hình thái khác nhau.

Câu 5/ quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó cả hai loài đều có lợi nhưng không bắt buộc, đó là mối quan hệ nào?

A/ hợp tác.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn Sinh học Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DE THI HKII K12
Câu 1/ Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật vì:
A/ cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài phức tạp, sự đa bội hoá gây rối loạn giới tính.
B/ hai loài có bộ NST với số lượng không bằng nhau.
C/ con lai sinh ra thường bất thụ. 	
D/ cơ quan sinh sản của 2 loài không tương hợp.
Câu 2/ Tiến hoá nhỏ là quá trình 
A/ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
B/ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
C/ hình thành các nhóm phân loại trên loài.
D/ biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
Câu 3/ Các nhân tố chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật là:
A/ 	đột biến, giao phối, cách li địa lí.	
B/ 	đột biến, giao phối, cách li di truyền.
C/ đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
D/ 	đột biến, giao phối, chọn lọc nhân tạo.
Câu 4/ Cơ quan tương tự là những cơ quan:
A/ 	có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.
B/ có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm những chức năng khác nhau, có hình thái tương tự.
C/ 	có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái giống nhau.
D/ 	có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức năng khác nhau, có hình thái khác nhau.
Câu 5/ quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó cả hai loài đều có lợi nhưng không bắt buộc, đó là mối quan hệ nào?
A/ hợp tác.
B/ hội sinh. 
C/ cộng sinh. 
D/ hỗ sinh. 
Câu 6/ Trong chuỗi thức ăn sau: Cỏ --> Thỏ --> Cáo --> Hổ --> VSV. Trong đó Cáo được gọi là sinh vật bậc dinh dưỡng cấp ? 
A/ 3. 
B/ 4 . 
C/ 1. 
D/ 2. 
Câu 7/ Theo La Mác nguyên nhân tiến hoá là do
A/ ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối.
B/ ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên
C/ chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi.
D/ ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài biến đổi.
Câu 8/ Trong tiến hóa hóa học, axit nucleic được hình thành từ các đơn phân nucleotit theo con đường
A/ trùng phân. 
B/ sao mã. 
C/ tổng hợp. 
D/ dịch mã.
Câu 9/ Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại
A/ đồng hợp.
B/ alen trội.
C/ alen thể dị hợp.
D/ alen lặn.
Câu 10/ Điều khẳng định nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) là đúng hơn cả?
A/ CLTN tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
B/ CLTN trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C/ CLTN sàng lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.
D/ CLTN làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen.
Câu 11/ Đa số đột biến là có hại vì
A/ phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường.
B/ làm mất đi nhiều gen.
C/ thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể.
D/ biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng.
Câu 12: Trong quá trình nhân đôi AND, Guanin dạng hiếm bắt đôi với nucleotit bình thường nào dưới đây gây đột biến gen: 
A. Adenin	
B. Timin	
C. Xitozin	 
D. 5-BU
Câu 13. Quá trình hình thành QT thích nghi nhanh hay chậm không phụ thuộc vào yếu tố nào: 
A. kiểu phân bố cá thể trong QT	
B . quá trình phát sinh và tích luỹ các đột biến ở mỗi loài 
C. tốc độ sinh sản ở mỗi loài 	
D. áp lực của chọn lọc tự nhiên
Câu 14. ĐB thay cặp Nu này bằng cặp Nu khác chắc chắn không gây hậu quả cho thể ĐB khi chuỗi pôlipeptit do gen đột biến mã hoá:
A . bị thay một aa này bằng một aa khác	 
B . không làm thay đổi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các aa 
C . mất đi một vài aa	 
D . có một vài aa bị thay đổi
Câu 15. Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X, không nằm trên NST Y, gen W quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen w quy định mắt trắng. Kết quả của phép lai giữa ruồi giấm cái mắt trắng với ruồi đực mắt đỏ tính theo lí thuyết là:
A .100% ruồi mắt đỏ hoặc 50% ruồi mắt đỏ: 50% ruồi mắt trắng
B . 100% ruồi cái mắt đỏ : 100% ruồi đực mắt trắng	
C . 75% ruồi cái mắt đỏ : 25% ruồi đực mắt trắng
D . 25% ruồi đực mắt đỏ : 25% ruồi đực mắt trắng: 25% ruồi cái mắt đỏ : 25% ruồi cái mắt trắng
Câu 16: Ở bí cho lai các cây thuộc hai dòng thuần chủng đều có quả dài với nhau, thu được F1 toàn cây quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ 9 quả tròn : 7 quả dài. Nếu cho các cây F1 lai phân tích thì kết quả ở FA là:
A. 100% cây quả tròn. 
B. 3 cây quả tròn: 1 cây quả dài. 
C.1 cây quả tròn : 1 cây quả dài.	
D.3 cây quả dài : 1 cây quả tròn.
Câu 17: Có 1 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là: 
A.2 
B.8 
C. 6 
D. 4
Câu 18: Nếu cho cây có kiểu gen AaBb tự thụ phấn thì xác suất thu được ít nhất 1 cây có kiểu hình trội của một hoặc hai gen là bao nhiêu: 
A. 63,5%	
B. 75,25%	
C. 93,75%	 
D. 83,75%
Câu 19:Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn. Nếu 2 người cùng có kiểu gen AaBbDd kết hôn thì xác suất đẻ con da trắng là
A. 1/16	
B. 1/64	
C. 3/256	
D. 9/128
Câu 20: Ở ngô tính trạng chiều cao của cây do 3 cặp gen không alen (A1, a1, A2, a2, A3, a3), phân li độc lập và cứ mỗi gen trội có mặt trong tổ hợp gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm. Cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Khi giao phấn giữa cây cao nhất và cây thấp nhất, cây lai thu được sẽ có chiều cao là
A. 90 cm	
B. 150 cm	
C. 120 cm.	
D. 160 cm.
C©u 21: Mét c¬ thÓ cã kiÓu gen AB // ab nÕu cã 200 tÕ bµo cña c¬ thÓ nµy gi¶m ph©n t¹o tinh trïng, trong ®ã cã 100 tÕ bµo x¶y ra hiÖn t­îng ho¸n vÞ gen ë cÆp NST chøa cÆp gen trªn. TÇn sè ho¸n vÞ gen lµ:
 A. 25%.	 	
B. 50%.	 
C. 12,5%.	 
D. 75%.
Câu 22 Thực hiên phép lai P. AaBbDdEe x aaBBDdEe. tỉ lệ kiểu gen AaBbddee ở F1 là
	A	1/32	 
B	1/16	 
 C	1/128	 
D	1/64
Câu 23: Trên mARN axitamin Xêrin được mã hóa bởi bộ ba UXA. Vậy tARN mang axitamin này có bộ ba đối mã là
A. 5’ AGU 3’	
B. 3’ AGU 5’	
C. 5’ UXA 3’	
D. 3’ AAU 5’	
C©u 24: NÕu c¸c gen ph©n li ®éc lËp vµ tréi hoµn toµn, phÐp lai: AaBbCcDd x AabbCcdd cã thÓ sinh ra ®êi con cã kiÓu h×nh lµ A-bbC-D- chiÕm tû lÖ:
 A. 27/128.	
B. 9/64.	 
 C. 9/32.	
D. 3/32
Câu 25: Dạng sinh vật được xem như “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghệ gen là
	A. thể thực khuẩn.	 
 B. vi khuẩn.	
C. nấm men.	
D. xạ khuẩn.
C©u 26: MÑ cã kiÓu gen XAXA, bè cã kiÓu gen XaY , con g¸i cã kiÓu gen XAXaXa. Cho biÕt qu¸ tr×nh gi¶m ph©n ë bè vµ mÑ kh«ng x¶y ra ®ét biÕn gen vµ cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ. KÕt luËn nµo sau ®©y vÒ qu¸ tr×nh gi¶m ph©n ë bè vµ mÑ lµ ®óng?
Trong gi¶m ph©n II ë bè, nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh kh«ng ph©n ly.ë mÑ gi¶m ph©n b×nh th­êng.
Trong gi¶m ph©n I ë bè, nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh kh«ng ph©n ly.ë mÑ gi¶m ph©n b×nh th­êng.
Trong gi¶m ph©n II ë mÑ, nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh kh«ng ph©n ly.ë bè gi¶m ph©n b×nh th­êng.
Trong gi¶m ph©n I ë mÑ, nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh kh«ng ph©n ly.ë bè gi¶m ph©n b×nh th­êng.
C©u 27: BÖnh m¸u khã ®«ng do mét gen lÆn ë NST giíi tÝnh X quy ®Þnh, alen tréi quy ®Þnh m¸u ®«ng b×nh th­êng. Bè bÞ bÖnh vµ mÑ b×nh th­êng sinh mét con trai vµ mét con g¸i b×nh th­êng. NÕu ng­êi con g¸i lÊy mét ng­êi chång b×nh th­êng th× x¸c suÊt cã ch¸u trai m¾c bÖnh lµ:
 A. 0%	
B. 50%	
C. 25%	
D. 12,5%
Câu 28: Ở ruồi giấm thân xám (A), thân đen (a), cánh dài (B), cánh cụt (b). Các gen này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen với ruồi giấm cái dị hợp tử, ở F2 thu được kết quả : 3 mình xám, cánh dài : 1 mình xám, cánh cụt. Ruồi giấm cái dị hợp tử đem lai có kiểu gen và đặc điểm di truyền như sau
A. , các gen di truyền liên kết hoàn toàn.
B. hoặc , các gen di truyền liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị.
C. , các gen di truyền liên kết hoàn toàn.
D. hoặc , các gen di truyền liên kết hoàn toàn.
Câu 29: Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác xảy ra tại vùng exôn của gen cấu trúc nhưng không làm thay đổi trình tự các axit amin do gen đó qui định tổng hợp. Nguyên nhân là do
A. mã di truyền có tính phổ biến.	
B. mã di truyền là mã bộ ba.
C. mã di truyền có tính thoái hoá.	
D. mã di truyền có tính đặc hiệu.
Câu 30/ Quan hệ đấu tranh cùng loài xảy ra khi: 	
A/ gặp điều kiện sống quá bất lợi.	
B/ mật độ quần thể thấp.	
C/ bị loài khác tấn công.
D/ số lượng cá thể đạt mức cực thuận.

File đính kèm:

  • docKTHK 12LP.doc