Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngọc Định

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

- Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản trong chương phi kim như tính chất vật lý tính chất hóa học của các oxit của cacbon và hợp chất muối cacbonat. Nhận biết được các oxit của cacbon, các muối của cacbonat. Viết phương trình tính chất của muối cacbonat.

- Nắm được đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, một số ứng dụng quan trọng của một số hợp chất hữu cơ được học. biệt nhận biết các hợp chất hữu cơ thường gặp. Biết vận dụng kiến thứcđể làm bài tập liên quan đến tính chất hóa học của axit axetic và lêm men rượu.

2/ Kĩ năng

Học sinh có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập hóa học như:

Viết công thức phân tử công thức cấu tạo của một số hợp chất hưu cơ.

Nhận biết được một số chât đã học bằng phương pháp hóa học.

Biết làm bài tập chuỗi phản ứng hóa học.

Vận dụng làm bài tập tính theo phương trình hóa học và bài tập hiệu suất.

3/ Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận độc lập, tự giác, sáng tạo trong học tập và khi làm bài kiểm tra.

 Giáo viên đánh giá được việc học tập của học sinh và thông qua đó thấy được những sai sót của học sinh, thông qua đó giáo viên rút ra những kinh nghiệm cho mình trong quá trình giảng dạy.

 II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA

TỰ LUẬN

III/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Nội dung chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Cộng

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngọc Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT ĐINH QUÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THCS NGỌC ĐỊNH MÔN : HOÁ HỌC 9
 Thời gian: 45 phút
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản trong chương phi kim như tính chất vật lý tính chất hóa học của các oxit của cacbon và hợp chất muối cacbonat. Nhận biết được các oxit của cacbon, các muối của cacbonat. Viết phương trình tính chất của muối cacbonat.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, một số ứng dụng quan trọng của một số hợp chất hữu cơ được học. biệt nhận biết các hợp chất hữu cơ thường gặp. Biết vận dụng kiến thứcđể làm bài tập liên quan đến tính chất hóa học của axit axetic và lêm men rượu.
2/ Kĩ năng
Học sinh có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập hóa học như:
Viết công thức phân tử công thức cấu tạo của một số hợp chất hưu cơ.
Nhận biết được một số chât đã học bằng phương pháp hóa học.
Biết làm bài tập chuỗi phản ứng hóa học.
Vận dụng làm bài tập tính theo phương trình hóa học và bài tập hiệu suất.
3/ Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận độc lập, tự giác, sáng tạo trong học tập và khi làm bài kiểm tra.
 Giáo viên đánh giá được việc học tập của học sinh và thông qua đó thấy được những sai sót của học sinh, thông qua đó giáo viên rút ra những kinh nghiệm cho mình trong quá trình giảng dạy.
 II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA
TỰ LUẬN
III/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung chương
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức độ cao
Cộng
Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Học sinh nắm được tính chất hóa học của CO2, CO, muối cacbonat
Học sinh viết được các phương trình hóa học của muối cacbonat với axit, nhận biết muối cacbonat dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ
Số câu
Số điểm tỉ lệ %
1 câu
1,5 đ( 15% )
1 câu
0,5 đ ( 5%)
2 câu
2 đ ( 20%)
Hiđro cacbon
Viết được cấu tạo phân tử và CTCT của các hợp chất được học
Nắm được tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ được học và ứng dụng của nó
Nắm được tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ được học và ứng dụng của nó
Lập được công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.
Số câu
Số điểm tỉ lệ %
4 câu
1 đ( 10% )
1 câu
0,5đ ( 5%)
2 câu
1 đ ( 10%)
1 câu
1 đ ( 10%)
8 câu
3,5 đ ( 35%)
Dẫn xuất của Hidro cacbon
Viết được cấu tạo phân tử và CTCT của các hợp chất được học
Nắm được tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ được học và ứng dụng của nó
Viết được các phương trình hóa học tương tự.
 Biết tính nồng độ phần trăm và của dung dịch. 
 Biết vận dụng làm bài tập lêm mem giấm liên quan đến hiệu xuất phản ứng.
Số câu
Số điểm tỉ lệ %
1 câu
0,5 đ( 5%)
1 câu
2 đ ( 20%)
3 câu
1,5 đ ( 15%)
1 câu
0,5 đ ( 5%)
6 câu
4,5 đ ( 45%)
Tổng số câu.
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6 câu
3 đ( 30%)
3 câu
3 đ ( 30%)
5 câu
2,5 đ (25%)
2 câu
1,5 đ ( 15%)
16 câu
10 đ ( 100%)
III/ ĐỀ KIỂM TRA
Bài 1: Viết công thức cấu tạo và công thức thu gọn của Ben zen và Axit axetic.
Bài2: Cho các muối sau đây muối nào bị phân hủy ở nhiệt độ cao CaCO3, NaHCO3, Na2CO3. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 
Bài 3: Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ( Ghi rõ điều kiện nếu có):
 C6H12O6 " C2H5OH " CH3COOH" CH3COOC2H5 " CH3COONa
Bài 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: metan, etylen, cacbon đi oxit. Viết phương trình hóa học nếu có.
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam một hợp chất hữu cơ A, thu được 8,8 lít khí CO2 và 3,6 gam nước.
a/ Tìm công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với khí Hiđro là 14.
b/ Viết công thức cấu tạo của A, A có làm mất màu dung dịch Brom không vì sao, viết phương trình nếu có.
Bài 6: Cho 200g dung dịch Na2CO3 nồng độ 10,6 % tác dụng với 150g dung dịch CH3COOH vừa đủ.
a/ Viết phương trình phản ứng.
b/ Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở (đ ktc).
c/ Tính nồng độ % của dung dịch Axit Axetic ở trên.
d/ Đế có lượng axit ở trên thì cần lên men giấm bao nhiêu ml rượu etylic 80 và hiệu xuất 60 % ( Drượu = 0,8 g/ ml) Na = 23, O = 16, C = 12, H = 1.
V/ ĐÁP ÁN MÔN HÓA 9
câu
Cách giải
Số điểm
Câu 1:
Mỗi công thức cấu tạo đúng 
0,5 đ x 2 = 1 
Câu 2:
Hai muối CaCO3, NaHCO3 bị phân hủy ở nhiệt độ cao 
Viết hai phương trình mỗi phương trình đúng
0,5 đ
0,5 x 2 = 1
Câu 3: 
C6H12O6 men rượu 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 Men giấm CH3COOH + H2O 
CH3COOH + C2H5OH H2SO4 CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
2 đ
Cẫu 4:
Lập được công thức hóa học là C2H4 
Làm mất màu dung dịch brom vì trong phân tử có liên kết đôi
Viết pt : C2H4 + Br2 C2H4Br2 
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 5: 
Dẫn lần lượt 3 mẫu thử vào nước vôi trong khí nào làm đục nước vôi trong là CO2, không là đục nước vôi trong là CH4, C2H4.
dẫn hai mẫu còn lại vào dung dịch Br nếu khí nào làm mất màu Brom là C2H4. không làm mất màu brom là CH4. 
Viết hai phương trình mỗi phương trình 
0,5 đ
0,5 đ
0,25 x2= 0,5
Câu 6:
:a/ 2CH3COOH + Na2CO3 2 CH3COONa + CO2 + H2O.
 0,4 0,2 0,4 0,2
Tính được số mol Na2CO3
b/ V = 0,2 x 22,4 = 4,48 lit
nồng độ C% 
c/ C % = 16 %.
d/ tính được thể tích rượu 88 
V= 307 ml
0,5 đ
0,25 đ
0,5 d
0,25 đ
0,5 đ
Các phương trình trong bài 0,5 đ, nếu không cân bằng hoặc cân bằng sai – 0,25 đ mỗi phương trình, nếu thiếu điều kiện thì mỗi 2 phương trình 
– 0,25 đ. Học sinh có thể giải theo cách khác đúng kết quả vẫn được điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docde kiem tra hoa 9 cou ma tran 2011.doc
Giáo án liên quan