Đề thi học kỳ II lớp 12 cơ bản năm học 2008-2009 môn: hóa học thời gian: 60 phút
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là:
A: 1; B: 2; C: 3; D: 4;
Câu 2: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch muối có mội trường kiềm là:
A: NaCl; B: Na2CO3; C: KHSO4; D: MgCl2;
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 12 CƠ BẢN THÀNH PHỐ HÒA BÌNH Năm học 2008-2009 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN Môn: Hóa học Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là: A: 1; B: 2; C: 3; D: 4; Câu 2: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch muối có mội trường kiềm là: A: NaCl; B: Na2CO3; C: KHSO4; D: MgCl2; Câu 3: Cặp chất không xảy ra phản ứng là: A: dd NaOH và Al2O3; B: dd NaNO3 và dd MgCl2: C: K2O và nước; C: dd AgNO3 và dd KCl; Câu 4: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là: A: Al, Mg, Fe; B: Fe, Al, Mg; C: Fe, Mg, Al; D: Mg, Fe, Al; Câu 5: Nước cứng là nước chứa nhiều các ion: A: ; B;; C: ; D: ; Câu 6: Chất không có tính chất lưỡng tính là: A: Al2O3; B:Al(OH)3; C: AlCl3 ; D: NaHCO3; Câu 7: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6 là: A: Rb+; B: Li+; C: Na+; D: K+; Câu 8: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là: A: R2O; B: RO; C: R2O3; D: RO2; Câu 9: Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là: A: Ba, Fe, K; B: Na, Ba, K; C: Ba, Na, Ca; D: Na, Fe, K; Câu 10: Điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất: A: Bị oxi hóa; B: Nhận proton; C: Bị khử; D: Cho proton; Câu 11: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng a + b bằng: A: 3; B: 5; C: 4; D: 6; Câu 12: Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24l H2 ở điều kiện tiêu chuẩn, dd X, và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (cho khối lương nguyên tử của Fe = 56; Cu = 64): A: 6,4; B: 4,4; C: 5,6; D: 3,4; Câu 13: Hòa tan 5,4g Al bằng một lượng dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được dd X và V lit H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị V là: (cho Al = 27); A: 2,24; B: 6,72; C: 3,36; D: 4,48; Câu 14: Dãy các hidroxit được xếp theo tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là: A: Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH; B: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3; C: Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3; D: NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2; Câu 15: Cho 0,69g một kim loại kiềm tác dụng với nước dư. Sau phản ứng thu được 0,336lit H2 ở điều kiện tiêu chuẩn ( Cho Li = 7; Na =23, K = 39. Rb = 85 ). Kim loại kiềm là: A: K; B: Na; C: Rb; D: Li; Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 4,48g lit SO2 ( ở đktc) vào dung dịch chứa 16 g NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan trong dung dịch X là: ( Cho Na = 23, S = 32 ). A: 20,8g; B: 23,0g; C: 18,9g; D: 25,2g; Câu 17: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có: A: Bọt khí bay ra; B: Kết tủa trắng xuất hiện; C: Bọt khí và kết tủa trắng; D: Kết tủa trắng, sau đó tan dần; Câu 18: Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là: A: Quặng manhetit; B: Quặng boxit; C: Bột khí và kết tủa trắng; D: Quặng pirit; Câu 19: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hóa là: A: FeO, Fe2O3 ; B: Fe2O3, Fe2(SO4)3 ; C: Fe(NO3)2, FeCl3 ; D: Fe(OH)2, FeO; Câu 20: Kim loại không bị hòa tan trong HNO3 đặc nguội nhưng tan trong dung dịch NaOH là: A: Fe; B: Al; C: Pb; D: Mg; Câu 21: Thể tích khí CO điều kiện tiêu chuẩn dùng để khử hoàn toàn 16g bột Fe2O3 thành Fe là: A: 3,36 lit; B: 2,24 lit; C: 6,72 lit; D: 7,84 lit; Câu 22: Để tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp với Al2O3 có thể cho hỗn hợp tác dụng với: A: dd NaOH; B: dd HCl dư; C: dd NH3 dư; D: dd HNO3 dư; Câu 23: Cho các kim loại Fe, Al, Cu, Zn, Ag, Mg. Số nguyên tố kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A: 4; B: 3; C: 5; D: 6; Câu 24: Để làm mất tính cứng của nước có thể dùng: A: Na2SO4; B: NaHSO4; C: Na2CO3; D: NaNO3; Câu 25: Để phân biệt 3 dung dịch NaCl, MgCl2, AlCl3 có thể dùng: A: dd NaNO3; B: dd H2SO4; C: dd NaOH; D: dd Na2SO4; Câu 26: Có 4 dung dịch muối Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào tác dụng với cả 4 dung dịch muối trên: A: Zn; B: Fe; C: Cu; D:Pb; Câu 27: Công thức của thạch cao sống là: A: CaSO4; B: CaSO4.H2O; C: CaSO4.2H2O; D:2 CaSO4.H2O; Câu 28: Sục 8,96 lit CO2 ( ở đktc) vào dd chứa 0,25mol Ca(OH)2. Số gam kết tủa thu được: A: 25g; B: 10g; C: 12g; D: 40g; Câu 29: Nhôm không tan trong dung dịch: A: HCl; B: NaOH; C: NaHSO4; D: Na2SO4; Câu 30: Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4g Al và 2,3g Na tác dụng với nước dư. Sau phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là: ( Cho Na=23, Al = 27 ). A: 2,7g; B: 2,3g ; C: 4,05g; D: 5,0g; Câu 31: Cấu hình electron của Fe2+ là: A: [Ar]3d6; B: [Ar]3d54s1; C: [Ar]3d44s2; D: [Ar]3d34s2; Câu 32: Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm có mặt của không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất: A: Fe(OH)2; B: Fe(OH)3; C: FeO; D: Fe2O3; Câu 33: Cho m gam Fe tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit NO (sản phẩm duy nhất ở đktc). Giá trị m là: A: 2,8g; B: 5,6g; C:4,2g; D: 7,0g; Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm.
File đính kèm:
- Kiem tra hoc ky II 12 co ban.doc