Đề thi học kỳ I – năm học 2008-2009 môn: hóa học 11 cơ bản thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Cho 6 gam NaOH phản ứng với dung dịch chứa 1 mol H3PO4. Sản phẩm thu được sau phản ứng là (Cho Na=23; O=16; H=1; P=31)

A. Na3PO4 và Na2HPO4 B. Na3PO4

C. Na2HPO4 và NaH2PO4 D. NaH2PO4 và H3PO4.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I – năm học 2008-2009 môn: hóa học 11 cơ bản thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008-2009 
MÔN: HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 45 phút 
Mã đề thi 209
Họ, tên học sinh:....................................................................Lớp 11B...
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
 Học sinh chọn đáp án đúng và ghi kết quả vào bài làm
Câu 1: Cho 6 gam NaOH phản ứng với dung dịch chứa 1 mol H3PO4. Sản phẩm thu được sau phản ứng là (Cho Na=23; O=16; H=1; P=31)
A. Na3PO4 và Na2HPO4	B. Na3PO4
C. Na2HPO4 và NaH2PO4	D. NaH2PO4 và H3PO4.
Câu 2: Cho phương trình phản ứng: Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Tổng hệ số trước các chất sau khi đã cân bằng PTHH trên là
A. 23	B. 22	C. 21	D. 20.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm khí NH3 được điều chế thường có lẫn hơi nước. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí NH3 ?
A. CuO đun nóng	B. CaO	C. HCl	D. H2SO4 đặc
Câu 4: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. KOH và CuSO4	B. H2SO4 và CH3COONa.
C. HCl và Na2CO3	D. NaCl và KNO3
Câu 5: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại ?
A. N2O5	B. N2	C. NO	D. NH4NO3
Câu 6: Dãy nào sau đây đều là chất điện li yếu ?
A. Ba(OH)2, HClO, HCl	B. HClO, HF, CH3COOH
C. NaCl, KNO3, HClO4	D. KOH, H2SO4, Mg(OH)2
Câu 7: Để nhận biết các dung dịch riêng biệt KNO3, KCl, Na3PO4 có thể dùng chất nào sau đây ?
A. Na2CO3.	B. HCl	C. AgNO3	D. BaCl2
Câu 8: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được ?
A. Dung dịch KOH	B. Dung dịch C2H5OH
C. NaCl nóng chảy	D. HCl hòa tan vào nước.
Câu 9: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu ?
A. HNO3	B. Hỗn hợp NaNO3 và H2SO4
C. Fe(NO3)2.	D. AgNO3
Câu 10: Khi nhiệt phân Fe(NO3)3 thu được các sản phẩm nào sau đây ?
A. FeO, NO2, O2	B. Fe, NO2, O2	C. Fe(NO3)2, O2	D. Fe2O3, NO2, O2.
Câu 11: Phản ứng hóa học nào sau đây đều đúng với M là C và Si ?
A. MO2 + Na2CO3 Na2MO3 + CO2
B. MO2 + H2O H2MO3
C. MO2 + 2C M + 2CO.
D. MO2 + 2NaOH Na2MO3 + H2O
Câu 12: Một dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 0,0005M thì pH dung dịch sẽ là
A. 10	B. 11	C. 3	D. 4
-----------------------------------------------
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 13: (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện):
NH4NO2N2 NH3 NONO2 HNO3 Al(NO3)3 Al2O3
Câu 14: (2,0 điểm) Hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: NH4Cl, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, KCl. Viết các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn nếu có.
Câu 15: (2,0 điểm) Cho 12,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,36 lít khí NO duy nhất (đktc).
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
(Cho Cu = 64; Fe = 56; H = 1; O = 16; N = 14)
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docH11_HK11_209.doc
Giáo án liên quan