Đề thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 8

Câu 1: (1đ)

Tế bào là đơn vị cấu tạo

- Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ tế bào.

- Ví dụ: Tế bào xương, tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào biểu bì, các tế bào tuyến

Câu 2:(2đ)

a) Chu kì hoạt động của tim(1đ)

- Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: Nhĩ co (0,1s); thất co (0,3s) pha dãn chung (0,4s):

- Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim).

b) Giải thích: (1đ)

Vì chu kì hoạt động của tim là 0.8 giây, trong đó pha dãn chung là 0.4 giây tim sẽ được phục hồi lại nên hoạt động suốt đời không mệt mỏi.

Câu 3: (1đ)

Cung cấp oxi để oxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của cơ thể

Câu 4:(3đ)

a) Các chất trong thức ăn được chia hai nhóm: chất hữu cơ và chất vô cơ

b) Vì cơm là tinh bột đã được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ tác dụng lên gai vị giác làm ta có cảm giác ngọt

c) So sánh:

- Giống nhau: đều gồm hai mặt biến đổi lí học, hóa học và biến đổi lí học là chủ yếu

- Khác nhau: Biến đổi hóa học:

+ Khoang miệng: Biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ

+ Dạ dày: Biến đổi prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và Tên:.. 	 Kiểm tra học kỳ I
Lớp:..	Môn: Sinh học 8
 Điểm Nhận xét của giáo viên
 ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Thành phần cấu tạo của máu gồm:
 A. huyết tương và hồng cầu	 B. hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
 C. huyết tương và các tế bào máu	 D. huyết tương, hồng cầu và bạch cầu
Câu 2: Các chất nào trong các chất sau đây không được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
 A. Prôtêin	B. Gluxit	C. Vitamin	D. Lipit
Câu 3: Các chất nào trong các chất sau đây được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
 A. Vitamin	B. Lipit	C. Muối khoáng	D. Nước
Câu 4: Tại sao nhóm máu O chỉ cho mà không nhận?
 A. Vì hồng cầu không có A & B. B. Vì hồng cầu có A & B.
 C. Vì hồng cầu chỉ có A. D. Vì hồng cầu chỉ có B 
Câu 5: Bạch cầu nào tham gia thực bào?
 A. Lim phô T và mônô. B. Lim phô B và trung tính.
 C. Ưa kiềm và ưa axit. D. Trung tính và mônô 
Câu 6: Hãy ghép các ý ở cột B với cột A cho phù hợp với chức năng của các bộ phận của tế bào, ghi vào cột trả lời 
Cột A
Các bộ phận
Cột B
Chức năng
Trả lời
1. Màng sinh chất
2. Chất tế bào
3. Nhân
4. Ribôxôm
A) Điều khiển các hoạt động sống của tế bào
B) Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
C) Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
D) tổng hợp và vận chuyển các chất
E) Nơi tổng hợp prôtêin
1 → ........
2 → ........
3 → ........
4 → ........
II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể? 
Câu 2: (2 điểm)
 a) Trình bày chu kì hoạt động của tim?
b) Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?
Câu 3: ( 1 điểm) Hô hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
Câu 4: ( 3 điểm)
	a) Các chất trong thức ăn có thể được phân thành những nhóm nào?
	b) Tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt?
	c) So sánh sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày?
ĐÁP ÁN:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
c
c
b
a
d
1 : B 2: C 3: A 4: E
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1đ)
Tế bào là đơn vị cấu tạo
- Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ tế bào. 
- Ví dụ: Tế bào xương, tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào biểu bì, các tế bào tuyến
Câu 2:(2đ) 
a) Chu kì hoạt động của tim(1đ)
- Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: Nhĩ co (0,1s); thất co (0,3s) pha dãn chung (0,4s): 
- Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim). 
b) Giải thích: (1đ)
Vì chu kì hoạt động của tim là 0.8 giây, trong đó pha dãn chung là 0.4 giây tim sẽ được phục hồi lại nên hoạt động suốt đời không mệt mỏi. 
Câu 3: (1đ)
Cung cấp oxi để oxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của cơ thể 
Câu 4:(3đ) 
a) Các chất trong thức ăn được chia hai nhóm: chất hữu cơ và chất vô cơ 
b) Vì cơm là tinh bột đã được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ tác dụng lên gai vị giác làm ta có cảm giác ngọt 
c) So sánh: 
- Giống nhau: đều gồm hai mặt biến đổi lí học, hóa học và biến đổi lí học là chủ yếu 
- Khác nhau: Biến đổi hóa học:
+ Khoang miệng: Biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ
+ Dạ dày: Biến đổi prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn

File đính kèm:

  • docDE KT HK I SINH 8.doc