Đề thi học kỳ 2 năm học 2008-2009 môn thi: hoá học 11 – cơ bản

Câu 1(0,5đ). Cho 2,24 lít anken X (đktc) tác dụng với dd brom thu được sản phẩm có khối lượng lớn hơn khối lượng anken là

 A. 0,8 g B. 10,0g C. 12,0 g D. 16,0g

Câu 2(0,5đ). Cho 5,6 g một Anken cĩ 4 C tác dụng với dd brom tạo thành dẫn xuất đibrom . Tính khối lượng muối tạo thành?

 A. 20,8 g B. 21,6g C. 12,6 g D. 61,2g

 

docx6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ 2 năm học 2008-2009 môn thi: hoá học 11 – cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Hịa Phú	ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009(1)
Họ và tên: 	Mơn thi: Hố Học 11 – Cơ Bản
Lớp 11B	Thời gian làm bài: 45 phút 
Điểm
Lời phê của cơ giáo
Phần I: TNKQ (5đ): H·y khoanh trßn mét trong c¸c ch÷ A, B, C, D ®øng tr­íc ®¸p ¸n ®ĩng
Câu 1(0,5đ). Cho 2,24 lít anken X (đktc) tác dụng với dd brom thu được sản phẩm có khối lượng lớn hơn khối lượng anken là 
	A. 0,8 g 	B. 10,0g 	C. 12,0 g	D. 16,0g 
Câu 2(0,5đ). Cho 5,6 g một Anken cĩ 4 C tác dụng với dd brom tạo thành dẫn xuất đibrom . Tính khối lượng muối tạo thành?
	A. 20,8 g 	B. 21,6g 	C. 12,6 g	D. 61,2g 
Câu 3. Ankađien là đồng phân cấu tạo của: 
A. ankan	B. anken	C. ankin 	D. xicloankan
Câu 4. Cho CTCT sau: CH2=CH-CH=CH-CH3. Tên gọi nào sau đây là phù hợp với CTCT đó? 
	A. pentadien 	B. penta-1,3-dien 	C. penta-2,4-dien 	D. isopren 
Câu 5(0,5đ). Ankan X cĩ cơng thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo được 3 dẫn xuất monoclo. Vậy khi tách hidro từ X cĩ thể tạo ra số anken đồng phân cấu tạo là
 A.5
B.
3
C.
2
D.
4
Câu 6: Để phân biệt 3 chất sau: Rượu etylic, axetilen, anđehit axetic phải dùng dung dịch nào sau đây?
ddCu(OH)2	B. dd AgNO3/NH3	C. dd KMnO4	D. dd Br2
Câu 7: Gọi tên đúng của CH3CH(C2H5)_CH2_CH2_C(CH3)3.
A. 2,2,5_trimetylheptan	B. 2,2_đimetyl_5_etylhexan
C. 2_etyl_5,5_đimetylhexan	D. 3,6,6_trimetyl heptan.
Câu 8: Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ X trong không khí ta thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi nước, N2 và O2. Vậy X phải có :
A. Chắc chắn có C, H, O và N.	B. Chắc chắn có C, H có thể có O và N.
C. Chắc chắn có C, H và N.	D. Chỉ có C và H.
Câu 9 : Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?
A. Dễ tham gia phản ứng thế	 B.Khĩ tham gia phản ứng cộng 
C.Bền vững với chất oxi hĩa.	 D.Tất cả các lí do trên 
Câu 10: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ? 
	A. but-2-in, xiclohexan, propen, naftalen 	B. isopren, benzen, etin, vinylaxetilen 	
	C. stiren, but-2-en, axetilen, propin 	D. but-1-en, toluen, eten, butadien-1,3 
Câu 11(0,5đ): Cho 18,4 g ancol etylic tác dụng hồn tồn với một lượng vừa đủ Na thu được V lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V? 	
A. 4,48lit	B. 2,24lit	C. 3,36lit	D. 6,72 lit
Câu 12: Polivinylclorua (PVC) là chất dẻo cĩ nhiều ứng dụng. PVC điều chế trực tiếp từ monme nào sau đây:
	A. CH2=CH-CH2-Cl	B. CH3-CH=CH-Cl	C. CH2=CH2	D. CH2=CH-Cl
Câu 13: Sản phẩm chính thu được khi cho 3-clo but-1-en tác dụng với HBr cĩ tên thay thế là:
	A.1-brom-3-clo butan	B. 2-brom-3-clo butan	
	C. 2-brom-2-clo butan	D. 2-clo-3brom butan 
Câu 14: Hiện tượng gì xảy ra khi đun nĩng toluen với dung dịch thuốc tím ?
A.Dung dịch KMnO4 bị mất màu	B.Cĩ kết tủa trắng	
C.Cĩ sủi bọt khí	 	 D.Khơng cĩ hiện tượng gì 
Câu 15: Cĩ mấy đồng phân C3H8O bị oxi hĩa thành andehit? 
A. 1 	B. 2 	C. 3	 D. 4
Câu 16: Trong các ancol sau ancol nào là ancol no, bậc I, II:
 A. CH3-CH2-OH B. HO-CH2-CH2-CH2-OH C. HOCH2-CHOH-CH2OH D. CH3-CHOH-CH3 
PhÇn II: Tù luËn (5®)
Câu 1: Hồn thành sơ đồ phản ứng sau ghi rõ điều kiện nếu cĩ(3đ)
 CH3CHOC2H5OHCH3CHOCH3COOH
 C6H5BrC6H5ONaC6H5OHTri brom phenol
 Câu 2(2đ): Cho 9,2g hỗn hợp (X) gồm rượu propylic và một rượu (A) thuộc dãy đồng đẳng của rượu 
 Etylic(cĩ số mol bằng nhau) tác dụng với kali dư thu được 2,24 lít khí (đkc). 
 a) Viết các phương trình phản ứng
 b) Xác định cơng thức phân tử đúng của A? 
Cho: C= 12, Na =23, K= 39, H= 1, O = 16
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 1
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
§¸p ¸n
D
B
C
B
C
B
A
B
D
C
A
D
B
A
A
C
Điểm
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
C©u 1: 
Hoµn thµnh s¬ ®å
CH3CH=O + H2 t0,NiCH3CH2OH	(1)
	C2H5OH + CuO t0 CH3CHO+ Cu + H2O	(2)
	CH3CHO + O2 t0,Mn2+CH3COOH	(3)
C6H5Br + NaOH C6H5ONa	+ NaBr	(4)
2C6H5ONa + H2O + CO2 2C6H5OH + Na2CO3	(5)
	C6H5OH + 3Br2 bột Fe C6H2 (OH)Br3 + 3HBr	(6)
	Mçi ph­¬ng tr×nh ®ĩng 0,5 ®iĨm. nÕu häc sinh viÕt c¸ch kh¸c ®ĩng vÉn cho ®iĨm tèi ®a
NÕu häc sinh thiÕu ®iỊu kiƯn ph¶n øng trõ 1/2 sè ®iĨm cđa ph­¬ng tr×nh ®ã, 
	C©u 2:
 a) PTHH cđa c¸c ph¶n øng: 
	2C3H7OH + 2K → 2C3H7OK + H2	(1)	(0,25 ®)
	 	 xmol 	 x/2mol	
	2CnH2n+1OH + 2K → 2CnH2n+1OK + H2	(2)	(0,25 ®iĨm)
	xmol 	 x/2mol	
Vì A là đồng đẳng của rượu etylic. Đặt CTPT của A làCnH2n+1OH. Gọi x là sè mol của C3H7OH vµ C2H4,
 Theo bµi ra ta cã nH2 = 2,24/22,4 =0,1 mol	(0,25 ®iĨm)
 => 2x/2=0,1=> x=0,1mol	(0,25 ®iĨm)
 => sè mol mỗi ancol = x=0,1 mol	(0,25 ®iĨm)
 Theo mhhX ta cĩ: 60.0,1 + (14n+18). 0,1=9,2=>	n=1	 (0,5 ®iĨm)
VËy 	A là CH3OH	(0,25 ®iĨm)
Trường THPT Hịa Phú	ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009(2)
Họ và tên: 	Mơn thi: Hố Học 11 – Cơ Bản
Lớp 11B	Thời gian làm bài: 45 phút 
Điểm
Lời phê của cơ giáo
Phần I: TNKQ (5đ): H·y khoanh trßn mét trong c¸c ch÷ A, B, C, D ®øng tr­íc ®¸p ¸n ®ĩng
Câu 1: Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ?
	A. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion	B. Cĩ nhiệt độ sơi thấp
	C. Dung dịch cĩ tính dẫn điện tốt	D. Ít tan trong benzen
Câu 2: Cho các chất cĩ cơng thức cấu tạo :
 	 (1)	 (2)	 (3)
Chất nào thuộc loại phenol?
A. (2) và (3). 	B. (1) và (2). 	C. (1) và (3). 	D. Cả (1), (2) và (3). 
Câu 3: Số lượng đồng phân cấu tạo của C3H8O là:
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 4: Hai cách viết: O 	 C6H5
	 C6H5- C-O-CH3 và CH3-O-C = O
A. Là các cơng thức của hai chất cĩ cùng cơng thức phân tử nhưng cĩ cơng thức cấu tạo khác nhau
B. Là các cơng thức của hai chất cĩ CT phân tử khác nhau nhưng cĩ cơng thức cấu tạo tương tự nhau
C. Là các cơng thức của hai chất cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo đều giống nhau
D. Chỉ là cơng thức một chất vì cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo đều giống 
Câu 5: Khi cho pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1 cĩ ánh sáng khuếch tán chiếu vào, số sản phẩm monoclo thu được là:
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 6(0,5đ): Thể tích metan (đktc) sinh ra khi cho 12,3 gam natri axetat khan tác dụng với lượng dư vơi tơi xút là:
	A. 2,24 lít	B. 3,36 lít	C. 4,48 lít	D. 5,60 lít
Câu 7: Khi cho propilen tác dụng với HBr thì sản phẩm chính thu được là?
	A. 1-brom propan	B. 1,2- đibrom propan
	C. 2-brom propan	D. cả 1-brom propan và 2- brom propan
Câu 8: Chất nào khơng tác dụng với Br2 ?
	A. But-1-in	B. But-1-en	C. Xiclo butan	D. Xiclo propan	
Câu 9: Để phân biệt 3 chất lỏng: benzen, toluen, stiren người ta chỉ cần dùng 1 hố chất. Hố chất đĩ là:
	A. dd Br2	B. dd AgNO3/NH3	C. dd nước clo	D. dd KMnO4
Câu 10 (0,5đ): Dãy chất mà các chất đều cĩ đồng phân hình học là:
	A. anlyl clorua, but-2-en	B. pent-2-en, but-2-in
	C. but-2-en, but-1-in	D. but-2-en, pent-2-en	
Câu 11 : Khi đun nĩng CH3-CH2-CHOH-CH3 (butan-2-ol) với H2SO4 đặc ở 170oC thì sản phẩm chính thu được là :
	A. But-2-en	B. But-2-en	C. đietyl ete	D. but-1-en và but-2-en
Câu 12(0,5đ) : Cho 3,45 gam etylic tác dụng với Na kim loại dư thu được 0,84 lít H2 đktc. Khối lượng ancolat thu được là :
	A. 5,10 gam	B. 5,20 gam	C. 4,90 gam	D. 4,50 gam	
Câu 13: Poli stiren được điều chế trực tiếp từ monme nào sau đây:
	A. CH2=CH-CH3	B. C6H5-CH=CH2	C. C6H5-CH=CH-CH3	D. C6H5-CH-CH3
Câu 14(0,5đ) : Đốt hoàn toàn 3g hợp chất X chứa C, H và oxi cần 0,225 mol O2 thu được n: n= 3 : 4. CTĐG nhất của X là :
A. C6H12O	B. C3H6O	C. C3H8O2	D. C3H8O
Câu 15 : §èt ch¸y mét hidrocacbon X thu ®­ỵc sè mol H2O bằng sè mol CO2 c«ng thøc tỉng qu¸t cđa X lµ:	A. CnH2n	B. CnH2n + 2	C. CnH2n - 2	D. CnH2n-6
Câu 16 : Để phân biệt glixerol với ancol và phenol người ta dùng hĩa chất nào dưới đây ?
ddCu(OH)2	B. dd AgNO3/NH3	C. dd KMnO4	D. dd Br2
Phần II: TNTL (5đ): 
Câu 1(3đ): Hồn thành sơ đồ phản ứng ghi rõ điều kiện nếu cĩ	 	
	 C4H4 ® C4H6
	CH4 ® C2H2 
 	 CH3CHO ® C2H5OH ® C2H5OC2H5 
Câu 2 (2đ)
Cho 7,84 lít hỗn hợp khí A đo ở đktc gồm etilen, axetilen sục qua dung dịch Br2, thấy khối lượng Br2 phản ứng là 96,00 gam 
	a) Viết các phương trình phản ứng
	b) Tính thể tích mỗi khí (®ktc)
Cho: H=1; O=16; C=12; Ag=108; Br=80; N=14
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 2
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
§¸p ¸n
B
A
B
D
C
B
C
C
D
D
B
A
B
A
A
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
C©u 1: 
Hoµn thµnh s¬ ®å
2CH415000C, làm lạnh nhanh C2H2 + 3H2	(1)
	2CHºCH CuCl, NH4ClCH2=CH-CºCH	(2)
	CH2=CH-CºCH + H2 t0,PdCH2=CH-CH=CH2	(3)
CHºCH + H2O800C, HgSO4 CH3CH=O	(4)
	CH3CH=O + H2 t0,NiCH3CH2OH	(5)
	2CH3-CH2-OH 1400C, H2SO4 C2H5OC2H5 + H2O	(6)
	Mçi ph­¬ng tr×nh ®ĩng 0,5 ®iĨm. nÕu häc sinh viÕt c¸ch kh¸c ®ĩng vÉn cho ®iĨm tèi ®a
NÕu häc sinh thiÕu ®iỊu kiƯn ph¶n øng trõ 1/2 sè ®iĨm cđa ph­¬ng tr×nh ®ã, 
C©u 2:
 a) PTHH cđa c¸c ph¶n øng: 
	CHºCH + 2Br2 ----> CHBr2-CHBr2	(1)	(0,25 ®)
	 	 x	2x	
	CH2=CH2 + Br2 ----> CH2Br-CH2Br	(2)	(0,25 ®iĨm)
	y	y
b) Gọi x, y là sè mol C2H2 vµ C2H4, theo bµi ra ta cã
	sè mol hh A = x + y = 7,84/22,4 =0,35 mol	(I)	(0,25 ®iĨm)
Theo pt (1,2) sè mol Br2 ph¶n øng = 2x + y = 96/160= 0,6 mol	(II)	(0,25 ®iĨm)
Gi¶i hƯ (I,II) suy ra: x =0,25 mol; y=0,1 mol	(0,5 ®iĨm)
VËy 	V(C2H2)= 0,25.22,4 = 5,60 lÝt
	V(C2H4) = 0,1.22,4 = 2,24 lÝt	(0,5 ®iĨm)

File đính kèm:

  • docxTrường THPT Hòa PhúKIỂM TRA HỌC KÌ II Hóa 11.docx
Giáo án liên quan