Bài tập về pH trong dung dịch

I – PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1. Định nghĩa: pH là đại lượng biểu thị nồng độ ion H+ trong dung dịch nước dưới dạng biểu thức toán học : pH= - lg[ H+]

Việc xác định pH giúp cho ta biết dung dịch có môi trường: axit, bazơ hay trung tính

2.Cỏch xác định pH

Bước 1: Tỡm nồng độ [ H+].

Bước 2 : Xác định pH qua công thức: pH= - lg[ H+]

Đối với dung dịch có môi trường kiềm thỡ ta

- Xác định [OH-].

- Suy ra pOH qua cụng thức: pOH= - lg[ OH-]

- Từ biểu thức pOH + pH = 14 rồi suy ra pH

* Chỳ ý :

1. Biết pH suy ra [ H+] = 10-pH.

2. Đối với dung dịch axít yếu và bazơ yếu thỡ độ điện li

+ C, C0 lần lượt là nồng độ phân li và ban đầu

+ n, n0 lần lượt là số mol phân li và số mol ban đầu

3. Đề bài cho 1 axit tác dụng với nhiều bazơ hoặc 1 bazơ tác dụng nhiều axit thỡ ta đưa bài toán về dạng phương trỡnh ion thu gọn để giải

4. pH của dung dịch muối

- Muối của axit mạnh bazơ yếu pH < 7 dung dịch muối có axit, quỡ tớm chuyển sang màu đỏ

- Muối của axit yếu bazơ mạnh pH > 7 dung dịch muối có bazơ, quỡ tớm chuyển sang màu xanh

- Muối của axit mạnh bazơ mạnh pH = 7 dung dịch muối trung tính, quỡ tớm khụng đổi màu - Muối của axit yếu bazơ yếu tương đương pH = 7 dung dịch muối trung tính, quỡ tớm khụng đổi màu.

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 24330 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về pH trong dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH =12. Tính m và x. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc.
Giải:
Ta có: 
PHTƯ: 
Do pH =12 nên môi trường sau phản ứng là môi trường bazơ OH- dư sau phản ứng.
dư = 0,5 x – 0, 025 mol
mà pH = 12 
Do đó có: 0,5 x – 0, 025 = 0,005 x= 0,06 mol/l
Bài 2: 
Hoà tan m gam BaO vào nước được 200 ml dung dịch A có pH = 13. Tính m?
Giải:
PHPƯ: 
Bài 3: 
Cho dung dịch A là hỗn hợp 
Cho dung dịch B là hỗn hợp 
a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B
b) Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH bằng bao nhiêu?
Giải:
a) 
b) 
Do vậy: H+ dư sau phản ứng: 
Bài 4: Dung dịch HCl có pH = 3. Hỏi pha loãng dung dịch HCl bằng nước bao nhiêu lần để dung dịch có pH = 4 ?
Giải:
Gọi dung dịch ban đầu có thể tích là V1 (vì pH = 3 nên =)
Gọi dung dịch sau pha loãng có thể tích là V2 (vì pH = 4)
Do số mol của HCl không đổi nên: = V2 = 10V1
Vậy phải pha loãng dung dịch 10 lần
B – bài tập tự giải
Bài 1
1. So sánh PH của các dung dịch có cùng nồng độ mol của HCl và CH3COOH. Giải thích.
2. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có PH = 1,0 để PH của hỗn hợp thu được bằng 2,0.
Bài 2 X là dung dịch H2SO4 0,02M. Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi pha trộn dung dịch X và dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch Z có PH = 2. Cho thể tích dung dịch Z bằng tổng thể tích của các dung dịch X và Y đem trộn.
Bài 3Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có PH = 12. Tính m và a?Bài 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 
đặc, nóng thu được Fe2(SO4)3 , SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt có PH = 2. 
Viết các phương trình phản ứng và tính số lít dung dịch Y.
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn FeS2 bằng 1 lượng vừa đủ HNO3 đặc, chỉ có khí NO2 bay ra và được dung dịch B. Cho dung dịch BaCl2 dư vào 1/10 dung dịch B thấy tạo ra 1,864 gam kết tủa. Lấy 1/10 dung dịch B pha loãng bằng nước thành 4 lít dung dịch C. Viết PTPƯ và tính PH của dung dịch C.
Bài 6: Cho dung dịch HCl có PH = 4. Hỏi phải thêm 1 thể tích nước gấp bao nhiêu lần thể tích dung dịch ban đầu để được 1 dung dịch có PH = 5.
Bài 7: Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có PH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng dung dịch Ba(OH)2 phân li hoàn toàn.
Bài 8
1. PH là gì? Cho dung dịch các chất sau: Na2CO3 , NH4NO3 , K2SO4 . Hỏi dung dịch nào có PH > 7, PH = 7, PH < 7. Giải thích?
2. Tính PH của các dung dịch sau ở 250C của: NaCl 0,1 M; H2SO4 0,005M; NaOH 0,01M; CH3COOH 0,1M ( cho độ điện li bằmg 0,01).
Biết rằng ở 250C thì [H+] . [OH-] = 10-14.
Bài 9: Cho dung dịch NaOh có PH = 12 ( dung dịch A).
1/ Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có PH = 11.
2. Cho 0,5885 gam muối NH4Cl vào 100 ml dung dịch A và đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội và thêm 1 ít phenolphtalein vào. Hỏi dung dịch có màu gì?
Bài 10: Cho rất từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết A vào B ta được dung dịch C. Hỏi trong C có những chất gì? bao nhiêu mol?( tính theo x và y).
Nếu x = 2y thì PH của dung dịch C là bao nhiêu sau khi đun nhẹ để đuổi hết khí?Bài 11: Tính pH của dung dịch sau ở 250C:
Dung dịch NaCl 0,1M ; dung dịch H2SO4 0,005M ; dung dịch Ba(OH)2 0,05M
1.Tính pH của dung dịch NaOH, biết 1 lít dung dịch đó có chứa 4 gam NaOH
2. Hoà tan 0,56 lít khí HCl (đktc) vào H2O thu được 250 ml dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được?
Bài 12: hoà tan m gam Ba vào nước thu được 1,5 lít dung dịch X có pH = 13. Tính m ?
Bài 13: Cho 1,44 gam Mg vào 5 lít dung dịch axit HCl có pH =2 
1. Mg có tan hết trong dung dịch axit hay không ?
2. Tính thểt tích khí H2 bay ra (đktc)?
3. tính nồng độ mol/ lít của dung dịch sau phản ứng (coi Vdd không đổi)?
Bài 14: 
1. Trộn 1 lít dung dịch H2SO4 0,15M với 2 lít dung dịch KOH 0,165M thu được dung dịch E. Tính pH của dung dịch E? 
 2. Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được ? 
Bài 15: Cho dung dịch A gồm HCl và H2SO4. Trung hoà 2 lít dd A cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M . Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu được 12,95 gam muối khan.
1.Tính nồng độ mol/lít của các axit trong dung dịch A?
2.Tính pH của dung dịch A?
Bài 16: độ điện li α của axit axetic (CH3COOH ) trong dung dịch CH3COOH 0,1M là 1%. Tính pH của dung dịch axit này
Bài 17: Cho hai dung dịch H2SO4 có pH = 1 và pH = 2. thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol / lít của dung dịch thu được?
Bài 18 :Tính độ điện li α của axit focmic HCOOH. Nếu dung dịch HCOOH 0,46% (d = 1g/ml) của axit đó có pH = 3
Bài 19: Tính độ điện li α của axit focmic HCOOH trong dung dịch HCOOH 0,007M có pH = 3
Bài 20 Cho dung dịch CH3COOH có pH = 4, biết độ điện li α = 1%. Xác định nồng độ mol /lít của dung dịch axit này
Bài 21 
1. Cho dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4.
2. Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải thêm một lượng nước gấp bao nhiêu lần thể tích dung dịch ban đầu để thu được dung dịch HCl có pH = 5.
Bài 22: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Cần pha loãng bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH = 11. 
Bài 23: Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nước thành 250 ml dung dịch. Dung dịch thu được có pH = 3. hãy tính nồng độ của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó. 
Bài 24: Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít H2O thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân li hoàn toàn
Bài 25: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dd A), dung dịch HCl có pH = 1 (dd B). Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B
1. xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch tạo thành?
2. tính pH của dung dịch này 
Bài 26: 
1. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH amol/lít thu được 500ml dung dịch có pH = 12. Tính a
2. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 amol/lít thu được 500ml dung dịch có pH = 12. Tính a
3. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 amol/lít thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12 . Tính m và a
Bài 27: A là dung dịch H2SO4 0,5M. B là dung dịch NaOH 0,6M. Cần trộn VA và VB theo tỉ lệ nào để được dung dịch có pH = 1 và dung dịch có pH = 13 (giả thiết các chất phân ly hoàn toàn ).
Bài 28: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1 để pH của dung dịch thu được bằng 2. 
Bài 29:Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2 M; HCl 0,3M với những thể tich bằng nhau được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với một dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng với 300ml dung dịch A được dung dịch có pH = 2. 
Bài 30: Hoà tan m gam BaO vào nước được 200ml dung dịch A có pH = 13. Tính m (gam). 
Bài 31 : Cho m gam Ba vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M thì được một dung dịch có pH = 13 . tính m ( Coi thể tích dung dịch không đổi )
Bài 32: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước, được 300 ml dung dịch Y. viết phương trình phản ứng xảy ra và tính pH của dung dịch Y.
Bài 33: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. Cho [H+]. [OH-] = 10-14. 
Bài34: Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). 
1. Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được dung dịch B có pH = 12?
2. Cho 2,14 gam NH4Cl vào một cốc chứa300 ml dung dịch B. Đun sôi sau đó để nguội rồi thêm một ít quỳ tím vào cốc. Quỳ tím có mầu gì? tại sao? 
Bài 35: Trộn 100 ml dung dịch cú pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a(mol/l) thu được 200 ml dung dịch cú pH = 12. Tính a ?
Bài 36 Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06 M.pH của dung dịch thu được là ?
Bài 37 pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25 M với dung dịch 60 ml NaOH 0,5 M là? 
Bài 38 pH của dung dịch H2SO4 0,0005 M và pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M ( =4,25%)
Bài 39 Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tớch, pH của dung dịch thu được là?
Bài 40 Dung dịch A gồm HCl, H2SO4  cú pH = 2. Để trung hũa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 (cú số C khụng quỏ 4) phải dựng 1 lớt dung dịch A. Tìm CTPT 2 amin?
Bài 41 Trộn V1 lit dung dịch H2SO4 cú pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH cú pH = 12 để được dung dịch cú pH = 4, thỡ tỷ lệ V1: V2 cú giỏ trị nào? 
Bài 42 Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M và 100ml dd KOH 0,5M thu ddX. Cho X tỏc dụng với 100ml dd H2SO4 1M. Tính khối lượng kết tủa và giỏ trị pH của dd thu được sau phản ứng
Bài 43 Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tớnh pH của dung dịch thu được? 
Bài 44 Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 cú nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch cú pH= 13. Tớnh a và m?
Bài 45 Cho dung dịch HCl cú pH= 4. Hỏi phải thờm thể tớch H2O bao nhiờu lần thể tớch dung dịch ban đầu để được dung dịch cú pH= 5.
Bài 46 Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dung dịch cú pH= 12. Tớnh a?	
Bài 47 Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bỡnh kớn, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khớ
X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước, được 300 ml dung dịch Y. Viết phương trỡnh hoỏ học của cỏc phản ứng xảy ra và tớnh pH của dung dịch Y.
Bài 48 Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M)

File đính kèm:

  • docCac bai tap ve pH trong dung dich.doc
Giáo án liên quan