Đề thi học kì II - Năm học: 2009-2010 môn : hóa học 9

Câu II: (1đ) Khoanh trịn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

1. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần?

 a-P<Si<S<Cl b-Si<S<P<Cl c-Si<P<S<Cl d-Si<P<Cl<S

2. Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan ?

 a. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí. c. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch muối ăn.

 b. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư. d. Dẫn hỗn hợp khí qua nước

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II - Năm học: 2009-2010 môn : hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS TT Binh Dương ĐỀ THI HK II - Năm học: 2009-2010
 Đề đề xuất MÔN : Hóa học 9 
 	 Thời gian : 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
A/ TRẮC NGHIỆM:
Câu I: (1đ)
 Cho cc chất sau metan(1), etilen(2), axetilen(3), benzen(4), rượu etylic(5), axit axetic(6), etyl axetat(7). Điền chữ Đ(đng) hoặc S(sai) vo ơ trống ở cuối bảng sau: 
1. Chất tham gia PƯ thế với Na l : (5), (6), (7).
2. Chất lm mất mu dd brom l: (2), (3).
3. (7) được tạo ra khi cho (5) v (6) tc dụng với nhau cĩ (H2SO4 đặc, to)
4. (4), (5), (6), (7) đều l chất lỏng tan vơ hạn trong nước.
Câu II: (1đ) Khoanh trịn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
1. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần?
	a-P<Si<S<Cl b-Si<S<P<Cl c-Si<P<S<Cl d-Si<P<Cl<S
2. Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan ?
	a. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí. c. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch muối ăn.
	b. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư. d. Dẫn hỗn hợp khí qua nước.
3. Phương pháp đơn giản nhất dùng để phân biệt rượu etylic, axit axetic và benzen là : 
a. Quì tím và H2O. b. Dung dịch Br2 và H2O. 
c. Cl2 và H2O. d. O2và H2O
4. Chọn câu đúng trong các câu sau:
 a-Những chất có nhóm –OH hoặc –COOH tác dụng được với NaOH.
 b-Những chất có nhóm –OH tác dụng được với NaOH.
 c-Những chất có nhóm –COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na.
 d-Những chất có nhóm –OH tác dụng được với Na, còn những chất có nhóm –COOH vừa tác dụng được với Na vừa tácdụng được với NaOH.
Câu III (1 đ) Chọn cụm từ thích hợp : phản ứng thế, phản ứng cộng, brom lỏng, dung dịch brom để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
	a.Etilen và axetilen tham gia phản ứng cộng với (1),benzen có thể tham gia phản ứng thế với(2)
	b.Những phân tử chỉ có liên kết đơn có thể tham gia(3), những phân tử có liên kết đôi, liên kết ba có thể tham gia(4)
Câu IV: (2 đ) Hoàn thành các phản ứng sau:
 a.  + Br2 C2H4Br2 
b. CH4 + ...... as CH3Cl +  
 c. C2H2 + H2 Pd, to ............. 
 d. C6H12O6 + ........... t0 ........ + ............... 
 AgNO3/NH3
B. TỰ LUẬN:
1. Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất sau: Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
2. Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hoá học sau:
Clucozơ Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat Rượu etylic
3. Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Người ta thực hiện thí nghiệm với hỗn hợp A và thu được kết quả như sau:
Nếu cho A phản ứng với Na dư thì sau phản ứng thu được 4,48 lít khí không màu.
Nếu cho A phản ứng với Na2CO3 dư và dẫn khí tạo thành qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa.
Hãy viết các PTHH.
Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Các thể tích khí đều được đo ở đktc.
------------------------------- // ------------------------------
 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
ĐÁP ÁN
Đáp án
Biểu điểm
TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
	Câu I: Mỗi ý trả lời đúng được 0.25 điểm ,tổng số 1điểm .
 1-S 2-Đ 3-Đ 4- S
Câu II: Mỗi câu khoanh tròn đúng được 0.25 điểm ,tổng số 1điểm.
1-C 2-B 3 - A 4- D
Câu III: Mỗi vị trí điền đúng được 0.5 điểm ,tổng số 2điểm.
1 – Dung dịch brom 2- brom lỏng 3- phản ứng thế 4- phản ứng cộng
Câu IV: Mỗi phương trình đúng được 0.25 điểm, tổng số 1 điểm:
 a. C2H4 + Br2 C2H4Br2 
b CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl 
 c. C2H2 + H2 Pd, to C2H4 
 d. C6H12O6 + Ag2O t0 C6H12O7 + 2Ag 
 AgNO3/NH3
B. Tự luận:
1. - Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Nhỏ vài giọt Iot vào các mẫu thử, mẫu nào xuất hiện màu xanh là tinh bột.
- Cho 2 mẫu còn lại phản ứng với AgNO3 trong môi trường NH3 , chất nào xuất hiện kết tủa màu trắng bám trên thành ống nghiệm là glucozo, chất còn lại không có hiện tượng gì là saccarozo.
PTHH: C6H12O6 + Ag2O t0 C6H12O7 + 2Ag 
 AgNO3/NH3
2. Mỗi phương trình viết đúng được 0.25 điểm , tổng số 1 điểm.
 C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
 	CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
3.
 a) Viết đúng mỗi phương trình 0.25 điểm tổng 1 điểm
 Các PTHH: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2	 (1)
	 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2	 (2)
	 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O 	(3)
	 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O	 (4)
 b) Mỗi bước làm đúng được 0.25 điểm tổng 2 điểm.
 - Từ pt (4) và (3): 
 - Trong PƯ (1) và (2): 
 - Trong PƯ (2): 
 - Trong PƯ (1): 
 - Khối lượng của hỗn hợp A : + = (0.2 x 46) + (0.2 x 60) = 21.2 (g)
 - 
 - 
1
1
2
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOA 9 1112.doc