Đề thi học kì 2 khối 10. đề 01
1- Trong sơ đồ phản ứng nào sau đây, SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa:
A) SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + HBr
B) SO2 + KMnO4 + H2O K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
C) SO2 + H2S S + H2O
SO2 + O2 SO3
=V2. 2V1=V2. Số oxi hóa của oxi trong các phân tử OF2, H2O2, O2 lần lượt là: +2, +1, 0 -2, -1, 0 -1, +1, 0 +2, -1, 0 Hỗn hợp O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20. Vậy m% của ozon trong hỗn hợp là: 50% 60% 40% 80% Cấu hình electron nào sau đây có thể giải thích nguyên tử lưu huỳnh tạo ra 6 liên kết cộng hóa trị? 1s22s22p63s13p43d1 1s22s22p63s23p33d1 1s22s22p63s13p33d2 1s22s22p63s23p43d2 Cho phản ứng: FeS + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Nêu hệ số của H2SO4 10 Muối florua của một kim loại hóa trị 3 có m% flo = 52,29%. Viết công thức muối? CrF3 Viết 1 phương trình phản ứng chứng minh rằng khí sulfurơ có tính khử. Hòa tan sắt vào axit sulfuric đậm đặc nóng, dư. Tìm khối lượng mol của muối thu được. 400g/mol Cho 25g hỗn hợp X gồm nhôm & đồng phản ứng với dung dịch axit sulfuric loãng dư thu được 20,16 lit khí (đkc). Tìm m% của đồng trong X? 35,2% ĐỀ THI HK.2, Khối 10. Đề 03 Các em suy nghĩ kỹ và chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu. Điền vào bảng đáp án cuối trang. Trong sơ đồ phản ứng nào sau đây, SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa: SO2 + Br2 + H2O ¾® H2SO4 + HBr SO2 + KMnO4 + H2O ¾® K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 SO2 + H2S ¾® S + H2O SO2 + O2 ¾® SO3 Hai cốc chứa cùng thể tích dung dịch loãng H2SO4 và HCl có cùng nồng độ mol. Cho kẽm dư phản ứng với hai dung dịch trên, lượng khí hidro thu được tương ứng là V1 và V2 (đkc). Khi ấy: V1>V2. V1<V2. V1=V2. 2V1=V2. Số oxi hóa của oxi trong các phân tử OF2, H2O2, O2 lần lượt là: +2, +1, 0 -2, -1, 0 -1, +1, 0 +2, -1, 0 Hỗn hợp O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20. Vậy m% của ozon trong hỗn hợp là: 40% 50% 60% 80% Cấu hình electron nào sau đây có thể giải thích nguyên tử lưu huỳnh tạo ra 4 liên kết cộng hóa trị? 1s22s22p63s13p43d1 1s22s22p63s23p33d1 1s22s22p63s13p33d2 1s22s22p63s23p43d2 Hiđrosunfua có tính chất hóa học đặc trưng là: tính oxi hóa. tính khử. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. không có tính oxi hóa, không có tính khử. Cho biết: N2O4 2NO2 (DH > 0). Để màu nâu của khí NO2 trở nên nhạt hơn, ta có thể: Tăng nhiệt độ & tăng áp suất.. Tăng nhiệt độ & hạ áp suất. Hạ nhiệt độ & tăng áp suất. Hạ nhiệt độ & hạ áp suất. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào H2S không thể hiện tính khử: 2H2S + O2 (thiếu) ¾® 2H2O + 2S 2H2S + 3O2 ¾® 2H2O + 2SO2 H2S + 4Cl2 + 4H2O ¾® H2SO4 + 8HCl 2H2S + 4Ag + O2 ¾® 2H2O + 2Ag2S Thuốc thử nhận ra axit sulfuhidric & các muối sulfua là: Quỳ tím AgNO3 AgNO3 ; CuSO4 Ba(NO3)2 ; BaCl2 Để hòa tan 3,6 gam kim loại hóa trị III cần 85,74 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,143g/ml). Kim loại đó là kim loại nào sau đây? Crôm. Kẽm. Sắt. Nhôm. Cho phản ứng: FeS + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Nêu hệ số của SO2 9 Oxit của một kim loại hóa trị 3 có m% oxi = 30%. Gọi tên oxit? Sắt (III) oxit Viết 1 phương trình phản ứng chứng minh rằng khí sulfurơ có tính oxi hóa. Hòa tan sắt vào axit sulfuric loãng. Muối thu được có khối lượng mol là bao nhiêu? 152g/mol Hòa tan hoàn toàn 10,8g nhôm bằng axit sulfuric đậm đặc nóng. Tìm khối lượng dung dịch axit 80% đã phản ứng? 147g ĐỀ THI HK.2, Khối 10. Đề 04 Các em suy nghĩ kỹ và chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu. Điền vào bảng đáp án cuối trang. Hiđrosunfua có tính chất hóa học đặc trưng là: tính oxi hóa. tính khử. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. không có tính oxi hóa, không có tính khử. Cho biết: N2O4 2NO2 (DH > 0). Để màu nâu của khí NO2 trở nên đậm hơn, ta có thể: Tăng nhiệt độ & tăng áp suất.. Tăng nhiệt độ & hạ áp suất. Hạ nhiệt độ & tăng áp suất. Hạ nhiệt độ & hạ áp suất. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào H2S không thể hiện tính khử: 2H2S + O2 (thiếu) ¾® 2H2O + 2S 2H2S + 3O2 ¾® 2H2O + 2SO2 H2S + 4Cl2 + 4H2O ¾® H2SO4 + 8HCl 2H2S + 4Ag + O2 ¾® 2H2O + 2Ag2S Thuốc thử nhận ra axit sulfuhidric & các muối sulfua là: AgNO3 Ba(NO3)2 ; BaCl2 Quỳ tím AgNO3 ; CuSO4 Để hòa tan 3,6 gam kim loại hóa trị III cần 85,74 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,143g/ml). Kim loại đó là kim loại nào sau đây? Sắt. Nhôm. Crôm. Kẽm. Trong sơ đồ phản ứng nào sau đây, SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa: SO2 + Br2 + H2O ¾® H2SO4 + HBr SO2 + KMnO4 + H2O ¾® K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 SO2 + H2S ¾® S + H2O SO2 + O2 ¾® SO3 Hai cốc chứa cùng thể tích dung dịch loãng H2SO4 và HCl có cùng nồng độ mol. Cho kẽm dư phản ứng với hai dung dịch trên, lượng khí hidro thu được tương ứng là V1 và V2 (đkc). Khi ấy: V1>V2. V1<V2. V1=V2. 2V1=V2. Số oxi hóa của oxi trong các phân tử OF2, H2O2, O2 lần lượt là: +2, +1, 0 -2, -1, 0 -1, +1, 0 +2, -1, 0 Hỗn hợp O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20. Vậy m% của ozon trong hỗn hợp là: 50% 60% 40% 80% Cấu hình electron nào sau đây có thể giải thích nguyên tử lưu huỳnh tạo ra 6 liên kết cộng hóa trị? 1s22s22p63s13p43d1 1s22s22p63s23p33d1 1s22s22p63s13p33d2 1s22s22p63s23p43d2 Cho phản ứng: FeS + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Nêu hệ số của H2SO4 10 Muối florua của một kim loại hóa trị 3 có m% flo = 52,29%. Viết công thức muối? CrF3 Viết 1 phương trình phản ứng chứng minh rằng khí sulfurơ là oxit axit. Hòa tan sắt vào axit sulfuric đậm đặc nóng, dư. Tìm khối lượng mol của muối thu được. 400g/mol Cho 25g hỗn hợp X gồm nhôm & đồng phản ứng với dung dịch axit sulfuric loãng dư thu được 20,16 lit khí (đkc). Tìm m% của đồng trong X? 35,2% ĐỀ THI HK.2, Khối 10. Đề 05 (≈ 7) Các em suy nghĩ kỹ và chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu. Điền vào bảng đáp án cuối trang. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách: Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Điện phân nước nguyên chất. Điện phân dung dịch NaCl. Khi hòa tan H2S, SO3, SO2 vào nước, các sản phẩm thu được tương ứng là: Axit hidrosulfua, axit sulfit, axit sulfat Hidrosulfua, axit sulfuric, axit sulfurơ Axit sulfuhydric, axit sulfurơ, axit sulfuric Tất cả đều sai. Có thể điều chế trực tiếp hidrosulfua từ phản ứng giữa HCl với: K2S, PbS Na2S, ZnS, FeS FeS, CuS, K2S CuS, Ag2S, PbS Trung hòa 0,3 mol oleum cần 1,6 mol xút. Vậy công thức của oleum là: H2S3O10 H2S4O13 H2S2O7 Tất cả đều sai. Khí nào sau đây không cháy trong oxi không khí? SO2 CO CH4 H2 Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất: HgO, KClO3, KMnO4, KNO3. Khi nhiệt phân cùng số mol mỗi chất trên, thể tích oxi thu được nhiều nhất là của: KNO3 KClO3 KMnO4. HgO Hỗn hợp khí A (gồm O2 và CO2) có tỉ khối hơi so với hidro là 19,6. Vậy V% của oxi là: 42%. 50%. 40%. 58%. Khối lượng của 22,4ml oxi (đkc) là: 64g. 64mg. 32mg. 32g. Cho biết: N2 + 3H2 2NH3 (DH < 0). Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, ta có thể: Tăng nhiệt độ & tăng áp suất. Tăng nồng độ hidro, hạ nồng độ amoniac Hạ áp suất của hệ. Tất cả đều sai. Sơ đồ phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sufuric loãng? H2SO4 + Fe ¾® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O H2SO4 + S ¾® SO2 + H2O H2SO4 + C ¾® SO2 + CO2 + H2O H2SO4 + FeO ¾® FeSO4 + H2O Viết 1 phương trình phản ứng chứng minh rằng khí sulfurơ có tính oxi hóa. Tìm khối lượng mol của muối canxi hidrosulfat. Oxit của một kim loại hóa trị 3 có m% oxi = 30%. Gọi tên oxit? Sắt (III) oxit Tìm khối lượng dung dịch natri hidroxit 20% cần để trung hòa 40ml dung dịch axit sulfuric 2M. Cho phản ứng: FeS2 + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Nêu hệ số của SO2 15 ĐỀ THI HK.2, Khối 10. Đề 06 (≈ 8) Các em suy nghĩ kỹ và chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu. Điền vào bảng đáp án cuối trang. Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất: HgO, KClO3, KMnO4, KNO3. Khi nhiệt phân cùng số mol mỗi chất trên, thể tích oxi thu được nhiều nhất là của: KNO3 KClO3 KMnO4. HgO Chọn câu đúng Oxi chiếm phần khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất. Oxi tan nhiều trong nước. Oxi chiếm phần thể tích lớn nhất trong khí quyển. Oxi là khí nhẹ hơn không khí. Phản ứng nào sau đây dùng điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm Đốt cháy pyrit sắt Đốt cháy lưu hùynh trong không khí. Cho đồng phản ứng với axit sulfuric đậm đặc Cho axit sulfuric đậm đặc nóng phản ứng với lưu hùynh Hỗn hợp khí A (gồm O2 và CO2) có tỉ khối hơi so với hidro là 19. Vậy V% của oxi là: 42%. 50%. 40%. 58%. Hai ống nghiệm chứa cùng thể tích dung dịch HBr và H2SO4 loãng có cùng nồng độ mol. Cho kẽm dư phản ứng với hai dung dịch trên, lượng khí hidro thu được tương ứng là V1 và V2 (đkc). Khi ấy: V1>V2. V1=V2. V1<V2. 2V1=V2. Khối lượng của 44,8ml oxi (đkc) là: 64mg. 32mg. 64g. 32g. Câu nào đúng: Dung dịch natrihidrosulfat làm quỳ tím hóa xanh, có thể phản ứng với xút. Khí sulfurơ (còn gọi là axit sulfurơ) có cả tính oxi hóa & tính khử. Lưu hùynh trioxit chính là anhydrit sulfuric, nó không làm mất màu nước brom Axit sulfuhydric là axit mạnh & có tính oxi hóa mạnh. Khí nào sau đây không cháy trong oxi không khí? CO CH4 SO2 H2 Dãy nào sau đây gồm toàn các chất (hoặc dung dịch) có thể phản ứng với clo? Ca, O2, KOH Na, HCl, KBr Fe, NaOH, FeCl3 FeCl2, NaBr, H2O Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa? Khí sulfurơ Hidrosulfua Axit clohydric Axit sulfuric Viết 1 phương trình phản ứng chứng minh rằng khí sulfurơ có tính oxi hóa.. Viết 1 phương trình phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Oxit của một kim loại hóa trị 3 có m% oxi = 30,38%. Viết công thức oxit? Mn2O3 Hòa tan hoàn toàn 10,8g nhôm bằng axit sulfuric đậm đặc nóng. Tìm khối lượng dung dịch axit 98% đã phản ứng? 120g Hòa tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp nhôm & sắt bằng dung dịch axit clohydric 0,5M thu được 0,45mol khí. Tìm thể tích dung dịch axit cần dùng. 1,8 lit ĐỀ THI HK.2, Khối 10. Đề 07 (≈ 5) Các em suy nghĩ kỹ và chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu. Điền vào bảng đáp án cuối trang. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Điện phân nước nguyên chất. Điện phân dung dịch NaCl. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2. Khi hòa tan H2S, SO2, SO3 vào nước, các sản phẩm thu được tương ứng là: Muối sulfua, muối sulfat, muối sulfit Axit sulfuhydric, axit sulfurơ, axit sulfuric Axit hidrosulfua, axit sulfurơ, axit sulfuric Tất cả đều sai. Không thể điều chế trực tiếp hidrosulfua từ phản ứn
File đính kèm:
- Thi HK2Khoi 10.doc