Đề thi Hóa học Khối 10 Ban nâng cao - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Bến Tre

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là ( cho biết nguyên tử khối O = 16 ; S = 32 ; P = 31 ; Si = 28 ; N = 14 ; C = 12 )

A. 27,27%. B. 40,00%. C. 50,00% D. 60,00%.

Câu 5: Chọn hệ số cân bằng đúng cho phản ứng sau

 Mg + HNO3 → . Mg(NO3)2 + . . N2O + H2O

A. 4 10 4 1 5 B. 2 8 2 1 4 C. 4 8 4 1 4 D. 1 6 1 1 3

Câu 6: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử A (Z = 24) là

A. 2 B. 1 C. 4 D. 6

Câu 7: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là

A. Li, Na, O, F. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. F, O, Li, Na.

 

doc17 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Hóa học Khối 10 Ban nâng cao - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Bến Tre, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5, 143 , 92	D. 143 , 92 , 92
Câu 24: Nung 2,52gam bột sắt trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho nguyên tử khối O = 16, Fe = 56, H = 1, N = 14 )
A. 3,22.	B. 3,00.	C. 2,62.	D. 2,00.
Câu 25: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho nguyên tử khối Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137)
A. Ca và Sr.	B. Sr và Ba.	C. Mg và Ca.	D. Be và Mg.
Câu 26: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z (với số hiệu nguyên tử các nguyên tố : Na = 11, Cl = 17, Ar = 18, Li =3, F = 9, Ne = 10, K = 19 ) đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl-, Ar.	B. Na+, F-, Ne.	C. K+, Cl-, Ar.	D. Li+, F-, Ne.
Câu 27: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIB.	B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 4, nhóm IIA.	D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 28: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. R < M < X < Y.	B. M < X < Y < R.	C. Y < M < X < R.	D. M < X < R < Y.
Câu 29: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử A (Z = 24) là
A. 2	B. 6	C. 1	D. 4
Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. cho nhận.	B. ion.	C. kim loại.	D. cộng hoá trị.
Câu 31: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH3.	B. NH4Cl.	C. H2O.	D. HCl.
Câu 32: Số oxi hoá của Mn và Cr trong phân tử KMnO4 và K2Cr2O7 lần lượt là :
A. 7+ và 6+	B. +7 và +6	C. 7- và 6-	D. +6 và +7
Câu 33: Tổng số hạt proton , nơtron và electron trong 1 nguyên tử là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 . Số nơtron của nguyên tử đó là
A. 18	B. 17	C. 35	D. 16
Câu 34: Số proton, nơtron, electron trong ion lần lượt là:
A. Số p=16, số n = 16, số e = 16	B. Số p=32, số n = 16, số e = 18
C. Số p=16, số n = 16, số e = 18	D. Số p=16, số n = 18, số e = 14
Câu 35: Trong tự nhiên Brôm có 2 đồng vị bền chiếm 50,52 % và chiếm 49,48%. Nguyên tử khối trung bình của Brôm là
A. 79, 56	B. 79, 49	C. 79, 13	D. 79, 90
Câu 36: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử : Na =11;Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26 )
A. Al và Cl.	B. Fe và Cl.	C. Al và P.	D. Na và Cl.
Câu 37: Số ôxi hoá của nitơ trong các phân tử N2O , HNO3 và NH3 lần lượt là
A. +1 , +5 , -3	B. +1, +5 , +3	C. +1 , +5 , +5	D. +2 , +5 , +5
Câu 38: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA .
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .
D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .
Câu 39: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là ( cho nguyên tử khối Na =23, K = 39, Rb = 85,5 , Li = 6,9 )
A. Li.	B. K.	C. Na .	D. Rb.
Câu 40: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
	Sau khi cân bằng phản ứng hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 46x – 18y.	B. 13x – 9y.	C. 45x – 18y.	D. 23x – 9y.
** Lưu ý : Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu – Bến Tre	Tổ : HÓA – SINH 
THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010 
Mã đề 357
Môn : HÓA HỌC Khối 10 Ban nâng cao 
 Thời gian : 60 phút
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh :. 
Lớp :10/ ..
Điểm 
Lời phê
BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chỉ được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng A hoặc B hoặc C hoặc D vào bảng trả lời trắc nghiệm. 
01
16
31
02
17
32
03
18
33
04
19
34
05
20
35
06
21
36
07
22
37
08
23
38
09
24
39
10
25
40
11
26
12
27
13
28
14
29
15
30
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử : Na =11;Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26 )
A. Fe và Cl.	B. Al và P.	C. Al và Cl.	D. Na và Cl.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. cho nhận.	B. ion.	C. cộng hoá trị.	D. kim loại.
Câu 3: Số ôxi hoá của nitơ trong các phân tử N2O , HNO3 và NH3 lần lượt là
A. +2 , +5 , +5	B. +1, +5 , +3	C. +1 , +5 , -3	D. +1 , +5 , +5
Câu 4: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z (với số hiệu nguyên tử các nguyên tố : Na = 11, Cl = 17, Ar = 18, Li =3, F = 9, Ne = 10, K = 19 ) đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl-, Ar.	B. K+, Cl-, Ar.	C. Na+, F-, Ne.	D. Li+, F-, Ne.
Câu 5: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là ( cho nguyên tử khối Na =23, K = 39, Rb = 85,5 , Li = 6,9 )
A. K.	B. Na .	C. Li.	D. Rb.
Câu 6: Cho phản ứng NH4NO2 → N2 + 2H2O . Trong phản ứng trên, NH4NO2 đóng vai trò là chất nào sau đây ?
A. Chất khử
B. Chất oxi hóa
C. Không phải chất oxi hoá cũng không phải chất khử.
D. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho nguyên tử khối N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64, H = 1)
A. 5,60.	B. 4,48.	C. 3,36.	D. 2,24.
Câu 8: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. H2O.	B. NH3.	C. HCl.	D. NH4Cl.
Câu 9: Trong hợp chất CO2 , C và O có cộng hóa trị lần lượt là ( biết số hiệu nguyên tử C = 6, O = 8 )
A. 2 và 2	B. 4 và 2	C. 2 và 4	D. 4 và 4
Câu 10: Có 3 nguyên tử , và . Những nguyên tử là đồng vị của 1 nguyên tố là
A. Y và Z	B. X và Z	C. X và Y	D. X, Y và Z
Câu 11: Chọn hệ số cân bằng đúng cho phản ứng sau
Mg + HNO3 →. Mg(NO3)2 +. . N2O + H2O
A. 2 8 2 1 4	B. 1 6 1 1 3	C. 4 10 4 1 5	D. 4 8 4 1 4
Câu 12: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .
B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA .
Câu 13: Số electron ở lớp ngoài cùng của ion O2- (Z = 8) là
A. 8	B. 4	C. 2	D. 6
Câu 14: Nguyên tử X có tổng số hạt proton , nơtron và electron là 54 và có số khối là 37. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 18	B. 17	C. 20	D. 16
Câu 15: Nung 2,52gam bột sắt trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho nguyên tử khối O = 16, Fe = 56, H = 1, N = 14 )
A. 3,00.	B. 2,62.	C. 3,22.	D. 2,00.
Câu 16: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử A (Z = 24) là
A. 1	B. 6	C. 2	D. 4
Câu 17: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R.	B. Y < M < X < R.	C. R < M < X < Y.	D. M < X < R < Y.
Câu 18: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho nguyên tử khối Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137)
A. Mg và Ca.	B. Ca và Sr.	C. Be và Mg.	D. Sr và Ba.
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là ( cho biết nguyên tử khối O = 16 ; S = 32 ; P = 31 ; Si = 28 ; N = 14 ; C = 12 )
A. 27,27%.	B. 40,00%.	C. 60,00%.	D. 50,00%
Câu 20: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
	Sau khi cân bằng phản ứng hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 13x – 9y.	B. 23x – 9y.	C. 46x – 18y.	D. 45x – 18y.
Câu 21: Tổng số hạt proton , nơtron và electron trong 1 nguyên tử là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 . Số nơtron của nguyên tử đó là
A. 17	B. 16	C. 35	D. 18
Câu 22: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. F, Na, O, Li.	B. Li, Na, O, F.	C. F, Li, O, Na.	D. F, O, Li, Na.
Câu 23: Trong một nhóm A ( trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
B. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 24: Số oxi hoá của Mn và Cr trong phân tử KMnO4 và K2Cr2O7 lần lượt là :
A. 7+ và 6+	B. +7 và +6	C. +6 và +7	D. 7- và 6-
Câ

File đính kèm:

  • docDe dap an HKI Hoa 10NC NDC Ben Tre.doc