Đề thi Đại học, Cao đẳng môn Sinh học - Năm học 2009-2010

Câu 1: Bộ nhiễm sắc thể của loài A là 2nA, của loài B là 2nB thì con lai giữa chúng ở dạng song nhị bội có thể phát sinh giao tử

A. 2nA B. 2nB C. 2nA + 2nB D. nA + nB

Câu 2: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do

A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.

B. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.

C. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.

D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.

Câu 3. Hai loài sinh vật sống ở các khu vực địa lý khác xa nhau có nhiều đặc điểm giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa 2 loài là hợp lý hơn cả: A. Hai châu lục này trong qua khứ đã có lúc gắn liền với nhau. B. Điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau.

C. Điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên chọn lọc tự nhiên chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau. D. Cả B và C.

Câu 4: Cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli không bao gồm: A. Vùng vận hành (operator).

B.Các gen cấu trúc Z, Y, A. C. Vùng khởi động (promoter). D. Gen điều hòa R

Câu 5. Tinh trùng mang NST giới tính XY (n+1) của người hình thành do rối loạn sự phân li trong :

A. Kì sau của nguyên phân B. Kì sau lần phân bào I của giảm phân

C. Kì sau lần phân bào II của giảm phân D. B hoặc C

Câu 6. Bộ NST 2n của 1 loài kí hiệu AaBbDdEe, trong đó chữ in hoa thể hiện NST có nguồn gốc đực, chữ thường thể hiện NST có nguồn gốc cái. Bộ NST không đúng thể 1 kép:

A. BbDdEe B. ABbdEe C. AaBdEe D. ABbDde

Câu 7: Bệnh phêninkêtô niệu do:A. Đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá phêninalanin thành tirozin B. Đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá tirozin thành phêninalanin

C. Đột biến gen chỉ huy quá trình tái hấp thu glucozơ trong máu

D. Đột biến gen chỉ huy quá trình tái hấp thu axit amin trong máu

 

doc13 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Đại học, Cao đẳng môn Sinh học - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể dị hợp.
D. Kết quả phân li kiểu hình khi lai phân tích cá thể dị hợp.
Câu 46: Ở người bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là do đột biến gen lặn trên NST X không có đoạn tương ứng trên Y. Nếu bố bình thường, mẹ bình thường có kiểu gen XAbXaB xuất hiện con bị cả hai bệnh trên, giải thích nào đầy đủ nhất: 
A. Trong quá trình giảm phân của người bố xuất hiện đột biến cặp NSTgiới tính không phân li 
B. Giảm phân của cả bố, mẹ bình thường và có xảy ra hoán vị gen 
C. Giảm phân của mẹ bị đột biến D. Chỉ xuất hiện ở con trai do trong giảm phân của mẹ có xảy ra hoán vị gen.
Câu 47: Điều không đúng với bằng chứng địa lí: 
A. Thuộc khoa học nghiên cứu sự phân bố địa lí loài người trên trái đất 
B. Có thể xác định nguồn gốc chung của các loài rất khác xa nhau về địa lí
C. Với số lượng loài giống nhau ở 2 khu vực địa lí thì vai trò của khoảng cách địa lí là cao hơn so với điều kiện địa lí	D. Là bằng chứng chứng minh tiến hóa hội tụ
Câu 48: Tại sao quá trình hình thành loài mới lại không xảy ra nhanh như trên các đảo:
A. Vì chọn lọc tự nhiên diễn ra chậm B. Vì lai xa không thực hiện được
C. Vì sự cách li địa lí chưa hoàn toàn D. Vì đột biến khó tồn tại trong quần thể
Câu 49. Khi sống chung, 1 loài có lợi, 1 loài không có hại gì đó là quan hệ: 
A. Kí sinh 	B. Hội sinh 	C.Sinh vật ăn sinh vật 	D.Cộng sinh
Câu 50: Trong chu trình cacbon ở hệ sinh thái, thì nguyên tố cacbon đi từ ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ con đường: A. Dị hóa B. Đồng hóa C. Quang hợp D. Phân giải
Phần II. Theo chương trình SINH HỌC nâng cao (10 câu, từ câu 50 đến câu 60):
Câu 51: Trong cơ chế tái bản của phân tử AND, nếu phân tử acidin xen vào sợi khuôn thì xảy ra loại đột biến:A. Mất một cặp nu trong gen	B. Thay một cặp nu trong gen
C. Thêm một cặp nu trong gen	D. Mất và thêm một cặp nu trong gen	
Câu 52 . Hệ gen người có kích thước lớn hơn hệ gen E. coli khoảng 1000 lần, trong khi tốc độ sao chép ADN của E. coli nhanh hơn ở người khoảng 10 lần. Những cơ chế nào giúp toàn bộ hệ gen người có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen E. coli khoảng vài chục lần:
A. Hệ gen người có nhiều điểm khởi đầu sao chép B. Người có nhiều loại ADN polymerase hơn E. coli
C. Tốc độ sao chép ADN của các enzym ADN polymerase ở người cao hơn
D. Ở người, quá trình sao chép không diễn ra đồng thời với các quá trình phiên mã và dịch mã như ở vi khuẩn E. coli.
Câu 53: Tính mềm dẻo cao của kiểu hình không có đặc điểm: 
A. Phụ thuộc kiểu gen	 B. Điều chỉnh trong 1 phạm vi nhất định 
C. Thường thuộc tính trạng số lượng	 D. Khả năng thích nghi cao với môi trường ít biến đổi
Câu 54: Ở cừu HH qui định có sừng, hh không sừng, Hh ở con đực thì biểu hiện có sừng, còn ở con cái thì không. Đây là hiện tượng : 
A. Di truyền liên kết với giới tính	 -B. Di truyền theo dòng mẹ
C. Di truyền phụ thuộc vào giới tính	 D. Di truyền phụ thuộc vào ngoại cảnh
Câu 55. Trong việc tạo ưu thế lai phải chú ý phép lai thuận nghịch vì:
A. Ưu thế lai chỉ cao nhất ở F1 	 B. Tế bào chất chứa gen qui định tính trạng 
C. Lượng tế bào chất xây dựng nên hợp tử của giao tử đực khác cái	D. B,C 
Câu 56: Mét bÖnh di truyÒn do ®ét biÕn gen tréi trªn nhiÔm s¾c thÓ thêng. C©u nµo sau ®©y ®óng:
A. NÕu mét em bÐ bÞ bÖnh, ch¾c ch¾n Ýt nhÊt mét trong c¸c «ng, bµ cña em bÐ bÞ bÖnh.
B. Tất c¶ nh÷ng ngêi cha bÞ bÖnh ®Òu sinh ra con bÞ bÖnh.
C. Nh÷ng ngêi mÑ bÞ bÖnh kh«ng bao giê di truyÒn bÖnh nµy cho con trai.
D. NÕu c¶ cha vµ mÑ bÞ bÖnh, th× ch¾c ch¾n tÊt c¶ c¸c con cña hä ®Òu bÞ bÖnh.
Câu 57: Dấu hiệu cơ bản của tiến bộ sinh học: 
 A. giảm bớt phụ thuộc vào môi trường	B. Số cá thể tăng, tỉ lệ sống sót rất cao 
C. Phân hóa thành nhiều dạng	 D. Liên tục mở rộng lãnh thổ
Câu 58: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật nổi, cao hơn so với thực vật ở lớp nước sâu
B. Sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật nổi ở vùng nhiệt đới, cao hơn nhiều so với vùng ôn đới
C. Sản lượng sinh vật sơ cấp của đồng cỏ cao hơn nhiều so với rừng mưa nhiệt đới vì nhận được ánh sáng nhiều, quang hợp với hiệu suất cao hơn
D. So với các sa van, đồng rêu đới lạnh có sản lượng sinh vật sơ cấp thấp hơn.
Câu 59. Khống chế sinh học là hiện tượng : 
A. Số lượng loài trong quần xã ổn định mức nhất định
B. Kích thước quần xã dao động ở mức nhất định C. Số lượng cá thể của mỗi loài dao động trong giới hạn tồn tại của quần thể D. Tác động của các loài trong quần xã
Câu 60: Các đột biến trội thường dễ phát hiện hơn các đột biến lặn bởi vì: 
A. chúng thường gây bệnh nên dễ nhận ra sự xuất hiện của chúng. 
B. tính trạng đột biến xuất hiện ở cả các cá thể đồng hợp tử và dị hợp tử. 
C. luôn xuất hiện ở tần số cao. 
D. thường được chọn lọc tự nhiên giữ lại.	
Câu 61: Tăng trưởng thực tế của quần thể gồm các giai đoạn :
A. chậm à tăng nhanh à giảm à ổn định
B. giảm à chậm à tăng nhanh à ổn định
C. ổn định à giảm à chậm à tăng nhanh
D. tăng nhanh chậm à giảm à ổn định
TRƯỜNG THPT ...
Năm hoc: 2009 – 2010
(Đề thi gồm có 05 trang)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC , CAO ĐẲNG 2010 
MÔN: SINH HỌC , khối B Lần 5
Thời gian làm bài: 90 phút , không kể thời gian phát đề 
 HỌ VÀ TÊN : .................................................................................SBD : ...........................
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu1: Trong quá trình nhân đôi liên tiếp của 1 gen đã hình thành 7 mạch đơn có nu hoàn toàn mới ( mỗi mạch có 300T và 600X )và 7 mạch đơn có nu hoàn toàn mới ( mỗi mạch có 200T và 400X). Số nu mỗi loại môi trường cần cung cấp cho toàn bộ quá trình là:
A. A=T= 7.500; G=X= 15.000	B. A=T= 3.500; G=X= 7.000	
C. A=T= 500; G=X= 1.000	D. A=T= 7.000; G=X= 3.500
Câu 2: Vùng mã hóa của một gen cấu trúc có chức năng:
A. Tiếp nhận enzim ARN polimeraza	B. Mang tín hiệu khởi động phiên mã
C. Kiểm soát phiên mã	D. Chứa bộ mã của polipeptit 
Câu 3: Bộ nhiễm sắc thể của loài A là 2nA, của loài B là 2nB thì con lai giữa chúng ở dạng song nhị bội có thể phát sinh giao tử:A. 2nA	B. 2nB 	C. 2nA + 2nB 	D. nA + nB
Câu 4: Cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli không bao gồm:
A. Vùng vận hành (operator).	C. Các gen cấu trúc Z, Y, A.
B. Vùng khởi động (promoter).	D. Gen điều hòa R
Câu5. Tinh trùng mang NST giới tính XY (n+1) của người hình thành do rối loạn sự phân li trong :
A. Kì sau của nguyên phân 	B. Kì sau lần phân bào I của giảm phân
C. Kì sau lần phân bào II của giảm phân D. B hoặc C
Câu 6. Bộ NST 2n của 1 loài kí hiệu AaBbDdEe, trong đó chữ in hoa thể hiện NST có nguồn gốc đực, chữ thường thể hiện NST có nguồn gốc cái. Bộ NST không đúng thể 1 kép: 
A. BbDdEe 	B. ABbdEe C. AaBdEe D. ABbDde
Câu 7: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
A. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2.	B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n.
C. 2n-2; 2n; 2n+2+1.	D. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+1
Câu8 : Số lượng bộ ba mã hóa axit amin thuộc vùng mã hóa của gen cấu trúc là:
A. 60	B. 61	C. 63	D. 64
Câu9 : Bệnh phêninkêtô niệu do:
A. ĐBG mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá phêninalanin thành tirozin	
B. ĐBG mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá tirozin thành phêninalanin
C. ĐBG chỉ huy quá trình tái hấp thu glucozơ trong máu 
D. ĐBG chỉ huy quá trình tái hấp thu axit amin trong máu
Câu 10: Khi vi rut HIV xâm nhập vào cơ thể người sẽ: 
A. Sử dụng enzim sao mã ngược tổng hợp nên ARN
B. Sử dụng enzim sao mã ngược tổng hợp luôn 2 mạch AND
C. Sử dụng enzim sao mã ngược tổng hợp 1 mạch AND	
D. AND vi rut nhân đôi cùng hệ gen của người
Câu 11: Công nghệ tế bào thực vật không có khả năng:
A. nhân giống nhanh các giống quí hiếm
B. tạo được giống tổ hợp gen 2 loài khác xa nhau
C. tạo dòng mà tất cả các cặp gen đều ở trạng thái đồng hợp	D. tạo ưu thế lai
Câu12 . Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì :
A. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào nhận.
B. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia.
C. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận.
D. nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận.
Câu 13: Cho biết gen A ( quả tròn) trội hoàn toàn với a ( quả bầu) , B ( vị ngọt) trội hoàn toàn với b ( vị chua). Phép lai AB/ab( f = 20%) x AB/ab ( f = 20%). Tỉ lệ cây quả tròn ngọt ở F1 là: 
A. 59% B. 54% 	C. 51% D. 66% 
Câu14 . Ở một loài thực vật, gen A qui định quả dài là trội hoàn toàn so với gan a qui định quả ngắn, gen B qui định quả trơn là trội hoàn toàn so với gen b qui định quả nhăn . Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Đem lai phân tích F1 dị hợp hai cặp gen thu được tỉ lệ 3 dài, trơn : 3 ngắn, nhăn : 1 dài, nhăn : 1 ngắn, trơn. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1 là
A. Ab/aB, 40% B. AB/ab, 25% C. AB/ab, 20% D. Ab/aB, 25%
Câu15 : Cho 2 cá thể có kiểu hình khác nhau giao phối. F1 thu được tiếp tục ngẫu phối đến F4 thu được 179 cây hoa trắng và 140 cây hoa đỏ. Biết tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Tỉ lệ cây đồng hợp tử trội ở F4 là: A.6,25%	B.12,5%	C.25%	 D.	50%
Câu16 : 	Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về gen nằm ngoài nhiễm sắc thể?
A. Phép lai thuận nghịch thường cho kết quả khác nhau 	B. Không thể lập bản đồ với gen trong nhân tế bào
C. Tỉ lệ phân ly kiểu hình không theo các quy luật di truyền của Menđen
D. Tính trạng của cơ thể con do kiểu gen của mẹ qui định
Câu 17: Một ruồi giấm đực đồng hợp tử có màu thân đen và cánh cong được đem lai với ruồi cái đồng hợp tử có màu thân vàng và cánh thẳng. Tất cả các con lai thu được có màu thân vàng, cánh thẳng. Nếu cho giao phối một con cái được chọn từ quần thể con lai với một con đực đồng hợp tử thì thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ như sau: Thân đen, cánh thẳng: 1

File đính kèm:

  • docde tghu thu DH 05.doc