Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 năm học 2014-2015 - Trường THCS Hạ Hòa

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM.(10 điểm) Chọn đáp án đúng.

Câu 1: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:

A. MgCl2 và K2SO3 B. FeCl2 và AgNO3

C. ZnSO4 và MgCl2 D. Na2CO3 và BaCl2

Câu 2.Dùng CaO có thể làm khô khí nào trong 4 khí sau:

A. Khí CO2. B. Khí O2 C. Khí H2S D. Khí SO2

Câu 3. Kim loại mạnh nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn, không tính nguyên tố phóng xạ là:

A. Na. B. K. C. Li. D. Cs.

Câu 4.Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với công thức C3H8O.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 5. Trong 4 thí nghiệm sau, trường hợp nào sảy ra sự ăn mòn nhanh nhất.

A. Cho đinh sắt vào một ống nghiệm khô nút kín.

B.Ngâm đinh sắt trong nước có hòa tan oxi trong không khí.

C.Ngâm đinh sắt trong một dung dịch muối ăn có tiếp xúc với không khí.

D.Ngâm đinh sắt trong nước nguyên chất, không tiếp xúc với không khí.

Câu 6. Cho 40ml dung dÞch NaOH 1M vµ 60 ml dung dÞch KOH 0,5M.

A. 0,2M vµ 0,3M B. 0,3M vµ 0,4M C. 0,4M vµ 0,1M D. 0,4M vµ 0.3M

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 năm học 2014-2015 - Trường THCS Hạ Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT HẠ HÒA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
VÒNG 1
 Năm học: 2014 – 2015
 Môn thi: Hoá Học
 Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM.(10 điểm) Chọn đáp án đúng.
Câu 1: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. MgCl2 và K2SO3 B. FeCl2 và AgNO3
C. ZnSO4 và MgCl2 D. Na2CO3 và BaCl2 
Câu 2.Dùng CaO có thể làm khô khí nào trong 4 khí sau: 
A. Khí CO2. B. Khí O2 C. Khí H2S D. Khí SO2
Câu 3. Kim loại mạnh nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn, không tính nguyên tố phóng xạ là:
A. Na. B. K. C. Li. D. Cs.
Câu 4.Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với công thức C3H8O.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Trong 4 thí nghiệm sau, trường hợp nào sảy ra sự ăn mòn nhanh nhất.
A. Cho đinh sắt vào một ống nghiệm khô nút kín.
B.Ngâm đinh sắt trong nước có hòa tan oxi trong không khí.
C..Ngâm đinh sắt trong một dung dịch muối ăn có tiếp xúc với không khí.
D.Ngâm đinh sắt trong nước nguyên chất, không tiếp xúc với không khí.
Câu 6. Cho 40ml dung dÞch NaOH 1M vµ 60 ml dung dÞch KOH 0,5M. Nång ®é mol mçi chÊt trong dÞch lÇn l­ît lµ:
A. 0,2M vµ 0,3M B. 0,3M vµ 0,4M C. 0,4M vµ 0,1M D. 0,4M vµ 0.3M
C©u 7 . NhËn biÕt c¸c dung dÞch muèi Fe2(SO4)3 , FeSO4 vµ FeCl3 ta cã thÓ dïng c¸ch nµo trong c¸c c¸ch sau ®©y:
A. Dïng dung dÞch BaCl2 B. Dïng dung dÞch BaCl2 vµ dung dÞch NaOH.
C. Dïng dung dÞch AgNO3 D. Dïng dung dÞch NaOH
C©u 8 . Hoµ tan hoµn toµn 6,75g mét kim lo¹i M ch­a râ ho¸ trÞ vµo dung dÞch a xÝt th× cÇn 500ml dung dÞch HCl 1,5M.. M lµ kim lo¹i nµo sau ®©y(BiÕt ho¸ trÞ cña kim lo¹i trong kho¶ng tõ I ®Õn III)
 A. Fe B. Al C. Ca D. Mg
C©u 9. Mét kim lo¹i M t¹o víi « xi hai « xÝt . Cho khÝ hi®r« qua 3g mçi « xÝt ®un nãng thu ®­îc l­îng n­íc lÇn l­ît lµ: 0,679g vµ 0,377g. M lµ kim lo¹i nµo sau ®©y:
 A.Fe B. Cu C. Cr D. Pb
Câu 10.Có 4 ống nghiệm không nhãn đựng các dung dịch FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3 em cho kim loại nào sau đây để phân biệt các chất trên?
A. Đồng. B. Kẽm. C. Natri. D. Nhôm. 
Câu 11. Để hòa tan 2,4g sắt oxit cần dùng vừa đủ 4,41g H2SO4.. oxit đó là:
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe4O3
Câu 12:Để phân biệt 2 ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaOH, một ống đựng dung dịch Ca(OH)2, người ta có thể dùng hóa chất là:
A. Quỳ tím.                                                     B. Quỳ tím ẩm.
C. Dung dịch NaOH.                                      D. Khí CO2.
Câu13: Để biến đổi sắt (II) oxit thành sắt (III) hiđroxit có thể dùng lần lượt hoá chất là
A. HCl ; NaOH, không khí ẩm.                      B. NaOH ; HCl; không khí khô.
C. NaOH ; nước; không khí ẩm.                     D. Nước ; NaOH; không khí khô.
Câu 14. Phản ứng nào sau đây tao sản phẩm rắn ở nhiệt độ phòng200c, 1atm?
A. S + H2. B. F2 + H2. C. O2+ S D. Si + O2
Câu 15. Độ tan của phân đam 2 lá NH4NO3 ở 200c là 192 g. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hòa NH4NO3 có nồng độ phần trăm là: 
A. 60%. B. 34%. C. 65,75%. D. 70%.
Câu 16. Khi đốt cháy hoàn toàn 20g hiđro thu được 180g hơi nước. Nếu phân hủy hoàn toàn 20g nước 4,44g hiđro. Những số liệu trên có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không? 
A. Có, cả hai trường hợp đều phù hợp. 
B. Không, cả hai trường hợp đều không phù hợp.
C. Trường hợp một phù hợp, trường hợp hai không phù hợp. 
D. Trường hợp một không phù hợp, trường hợp không phù hợp.
Câu 17. Khí C2H2 có lẫn CO2 và SO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết, nên dùng cách nào trong các cách sau:
A. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước brom dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaOH đặc.
C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.
D. Cho hỗn hợp qua dung dịch KOH dư, sau đó cho qua dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 18. C2H2 khi cháy cho ngọn lửa sáng hơn CH4 vì:
A. Phân tử C2H2 chứa nhiều cacbon hơn phân tử CH4. 
B. Phân tử C2H2 chứa ít hiđro hơn phân tử CH4.
C. Hàm lượng cacbon trong C2H2 cao hơn hàm lượng cacbon trong CH4. 
D. Phân tử C2H2 chứa liên kết ba.
 Câu 19. Khối benzen cần dùng để điều chế 18,84 g brombenzen với hiệu suất phản ứng 90% là:
A. 10,4 g. B. 5,2g C. 15,6 g. D. 20,8 g. 
Câu 20 .Một hiđrocacbon mạch hở A có công thức CnH2n, Cho 5,6 gam A tác dụng vừa đủ với 16 gam Br2. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10
Phần II tự luận
I.Bài tập định tính:
Câu 1:(1,5 điểm)
 Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan A trong H2SO4 đặc nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch D. D vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH.
Viết các phương trình hoá học xảy ra trong thí nghiệm trên ?
Câu 2: (1,5 điểm)
 Cho từ từ mẩu natri kim loại đến dư vào dung dịch AlCl3 và dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra có giống nhau không ? Viết phương trình hoá học và giải thích.
II. Bài tập định lượng:
Câu 1: (2,5 điểm)
 Đốt cháy hoàn toàn 27,8g hỗn hợp Fe, C, S bằng khí O2 (lấy dư), kết thúc phản ứng thu được 23,2g chất rắn X và 13,44 lít hỗn hợp khí, dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thì thu được 55g chất kết tủa, thể tích khí còn lại là 2,24lít.
Viết các phương trình hoá học xảy ra
Tính thành phần % theo khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu
Tìm công thức của chất rắn X
Câu 2: ( 2,5 điểm)
 Cho 27,4g bari vào 400g dung dịch CuSO4 3,2% thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
a. Tính thể tích khí A (đktc)
b. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch C
Câu 3: (2 điểm)	 
	Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm C3H8 và hydrocacbon A mạch hở (có chứa liên kết kém bền) thu được 22 gam CO2 và 10,8 gam H2O.
	1. Tính thể tích không khí cần dùng đủ để đốt cháy hết hỗn hợp Y (Biết các khí đều đo ở đktc và trong không khí oxi chiếm 20% thể tích).
	2. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A
Cu: 64 ; Fe: 56 ; C: 12 ; S: 32 ; O: 16 ; Ba: 137; H: 1
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học: 2014 – 2015
Môm thi: Hoá Học
Vòng 1. Thời gian làm bài 150 phút
 Phần I. Trắc nghiệm.Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm.
Đáp án đúng: 1- C; 2- B; 3- D; 4- C; 5- C; 6- D; 7- B; 8- B; 9- B; 10- C; 11- C
12- D; 13- B; 14- D; 15- C; 16- C; 17- D; 16-C; 19- A; 20- C.
I .LÝ THUYẾT:
Câu 1: (1,5 điểm)
 2Cu + O2 2Cu 	 (0,125)
+ Vì A tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được khí C → chất rắn A còn dư Cu
 Cu + 2H2SO4 đ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O (0,125)
 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (0,25)
	→ dung dịch B là CuSO4 và khí C là SO2
+ Khí C tác dụng với dung dịch KOH
 SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O (0,25)
 SO2 + KOH → KHSO3 (0,25)
	Dung dịch D có chứa K2SO3 và KHSO3
 2KHSO3 + 2NaOH → K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O 0,125)
 K2SO3 + BaCl2 → BaSO3 + 2KCl 0,125)
+ Dung dịch B tác dụng với KOH
 CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4 (0,25)
Câu 2: ( 1,5điểm)
- Khi cho từ từ mẫu kim loại Na đến dư vào dung dịch AlCl3 thì thấy có khí bay lên, rồi có kết tủa, sau cùng kết tủa tan. 
 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (0,3) 
 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl ( 0,3) 
 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (0,3)
- Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 thấy có khí bay lên, rồi kết tủa, kết tủa không tan. 
 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (0,3)
 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 ( 0,3)
II. BÀI TẬP:
Câu 1: (2,5 điểm)
a. Các phương trình hoá học:
x Fe + O2 → FexOy 	(1) (0,125)
C + O2 → CO2 	(2) (0,125)
 0,25mol ← 0,25 mol
S + O2 → SO2 	(3) ) (0,125)
 0,25mol ← 0,25 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 	(4) ) (0,125)
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O 	(5) ) (0,125)
b.Số mol CO2 và SO2:
 = 0,5 mol (0,125)
Gọi x là số mol : CO2
Gọi y là số mol : SO2
Ta có hệ phương trình:
 X + y = 0,5 (0,125)
100x + 120y = 55 
giải ra ta được: x = 0,25 ; y = 0,25 
Theo các phương trình (2) và ( 3) ta có:
mC = n.M = 0,25 .12 = 3 (g) (0,125)
mS = n.M = 0,25 . 32 = 8 (g) (0,125)
suy ra mFe = 27,8 - 11 = 16,8 (g) ( 0,125)
* Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu:
%mC = 10,8 % (0,25)
% mS = 28,8% (0,25)
%mFe = 100% - ( 10,8% + 28,8%) = 60,4 % (0,25)
c. Từ công thức FexOy ta có:
 = = → = (0,25)
Vậy công thức oxit sắt là: Fe3O4 (0,25)
Câu 2: (2,5 điểm)
Các phương trình hoá học
 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 	(1) (0,25)
 0,2mol 0,2mol
CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4 	(2) (0,25)
0,08mol 0,08mol 0,08mol 0,08mol
Số gam các chất:
nBa = = 0,2 mol (0,25)
nCuSO = = 0,08 mol (0,25)
a. Theo phương trình (1)
nH= nBa = 0,2 mol
Vậy thể tích khí H2 là: VH = n.22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít) (0,25)
b. Theo phương trình (1),(2) có số mol các chất kết tủa là:
nCu(OH) = nBaSO = nCuSO = 0,08 mol ( do đó số mol của Ba(OH)2 còn dư)
Kết tủa B gồm: Cu(OH)2 và BaSO4	
Khi nung B thì chỉ có Cu(OH)2 bị phân huỷ nên ta có:
 Cu(OH)2 CuO + H2O (0,25)
 mchất rắn = mCuO + mBaSO
 = 0,08 . 80 + 0,08 .233
 = 25,04 (g) (0,25)
c.Trong dung dịch C có Ba(OH)2 dư
Khối lượng dung dịch C:
 mC = 400 + 27,4 - (mCu(OH) + mBaSO + mH)
 = 427,4 - 7,84 - 18,64 - 0,4
 = 401,32 (g) (0,25)
 Và mBa(OH)2 = ( 0,2 - 0,08).171 = 20,52 (g) (0,25)
 Vậy C% (Ba(OH)2 = = 5,11% (0,25)
Câu 3: (2 điểm) 1. 1 điểm 2. 1 điểm
1.
 C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O (1)
 CxHy + (x +)O2 xCO2 + H2O (2)
Đặt a,b là số mol C3H8, CxHy. Ta có: a + b = = 0,2 (I)
Từ (1,2): 3a + xb = = 0,5 (II)
 4a + b = = 0,6 8a + yb = 1,2 (III)
O2
 n = 5a + (x+)b = 5a + xb + = 5a + 0,5 -3a + = 0,8 mol 
KK
 Vậy V = 5. 0,8. 22,4 = 89,6 lít.
C2: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
O(H2O )
O(CO2)
O(O2)
 n = 2n + n = 2. += 1,6 mol
KK
O
O2
 n = n = .1,6 = 0,8 mol V = 5. 0,8. 22,4 = 89,6 lít.
0,25đ
0,75đ
2.
Từ (Ix3 -II), ta có: b(3 – x) = 0,1.Vì b > 0 nên x < 3. 
Do A là hydrocacbon có liên kết kém bền. Vậy A có x = 2.
Thay x = 2 vào (II), giải (I-III): a = b = 0,1 mol và y = 4. 
Vậy CTPT của A: C2H4
 CTCT của A: CH2 = CH2
C
C2: n = x < 2,5 < 3.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Nếu học sinh giải bằng cách khác tất cả các câu trên mà đúng thì vần cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docHoa.doc
Giáo án liên quan