Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 : Ôn tập (tiết 52)

Tiết 1 : ÔN TẬP

I/Mục tiêu

1/ Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.

- Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình Hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

 

doc140 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 : Ôn tập (tiết 52), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cứu sgk về tính chất vật lí của CO 
-GV nêu câu hỏi để HS nhớ lại một số phản ứng của CO trong lò cao và cho biết vai trò của CO
-GV cho HS quan sát hình vẽ (H 311) và mô tả TN để chứng tỏ tính chất của cácbon oxit
-GV yêu cầu HS dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học cho biết ứng dụng của CO
-GV bổ sung và kết luận 
-HS tự đọc sgk và trả lời câu hỏi (tính chất vật lí của CO)
-HS trả lời : Viết các PTHH (các oxit sắt +CO) và cho biết vai trò của CO 
-HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi (nêu được hiện tượng tại sao có chất rắn màu đỏ xuất hiện)
-HS trả lời câu hỏi(làm nhiên liệu, chất khử...)
Hoạt động 2:CÁCBON ĐI OXIT: CO2 = 44
Nội dung bài ghi
Giáo viên
Học sinh
1/Tính chất vật lí:
CO2 là chất khí không màu , không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy, CO2 bị nén và làm lạnh thì hoá rắn .
2/Tính chất hoá học:
a.Tác dụng với nước:
CO2(k) + H2O(l) à H2CO3(dd)
 ß
b. Tác dụng với dd bazơ:
CO2 + 2NaOHà Na2CO3+H2O
1 mol 2 mol 
CO2 + NaOH à NaHCO3(dd)
1 mol 1 mol 
2CO2+3NaOHàNaHCO3+Na2CO3
 2 mol 3 mol 
Kết luận:CO2 có những tính chất của oxit axit 
3/ứng dụng:
CO2 chửa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát có gaz, sản xuất xôđa, phân đạm urê 
-GV yêu cầu nêu tính chất vật lí của CO2 . Ngoài ra GV cho HS quan sát một số TN như hình 3.12 để bổ sung thêm tính chất vật lí 
-GV làm TN cho quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước rồi sục khí CO2 vào (h3.13)đun nóng dd và yêu cầu HS quan sát TN, rút ra nhận xét 
-GV yêu cầu HS viết PTHH của CO2 với NaOH 
-GV thông báo sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào tỉ lệ số mol
-GV yêu cầu HS viết PTHH của CaO với CO2 và kết luận
-GV yêu cầu HS đọc sgk để nêu ứng dụng của CO2 (chú ý đến phần liên hệ thực tế)
-GV bổ sung và kết luận .
-HS dựa vào sự hiểu biết về CO2 để trả lời và quan sát hình 3.12
-HS quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét, giải thích (quỳ tím đỏ nhạt ,khi đun nóng chuyển sang màu tím)àH2CO3 là một axít yếu 
-HS viết PTHH (sản phẩm có thể là Na2CO3 hoặc NaHCO3 hay cả 2 muối 
-HS viết PTHH và kết luận CO2 là một oxít axít 
-HS đọc sgk và trả lời câu hỏi 
Tổng kết và bài tập vận dụng:
-GV yêu cầu HS hệ thống lại tính chất quan trọng của khí CO và CO2 , để thấy rõ sự sự giống nhau và khác nhau về thành phần tính chất và ứng dụng 
-Nếu có điều kiện GV lập bảng so sánh để HS thấy rõ được tính chất khác biệt giữa 2 axit này 
-GV hướng dẫn HS giải BT sgk.
BT3: Dẫn CO, CO2 qua Ca(OH)2 , CuO. 
BT4: Do Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 trong không khí à CaCO3
BT5: Dẫn CO, CO2, à Ca(OH)2 thu được CO 
 2CO + O2 à 2CO2VCO = 2 x 2 = 4l , VCO2 = 16 – 4 = 12 L 
Dặn dò: Về nhà học bài cũ , nghiên cứu bài mới “ H2CO3 và muối cacbonic
TuÇn : 18 	Ngµy so¹n: 12 – 12- 10
TiÕt : 35 	Ngµy d¹y: 13 – 12 - 10 
Ngày soạn: 
Tuần 18, tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
Mục tiêu: 
Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức sau:
-Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để thấy rõ mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ .
Kĩ năng:
-Từ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ , kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại. Đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa từng loại chất .
-Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất 
-Từ sự biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất 
Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập.:
Chuẩn bị:
Chuẩn bị các phiếu giao việc cho HS chuẩn bị ôn tập ở nhà 
Phiếu học tập số 1
Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến đổi sau. Từ đó cho biết tên loại chất và lập mối liên hệ 
Kà KOHà KClà KNO3 ; 2. Kà K2Oà KOHà KNO3à K2SO4 
3 . Kà K2Oà K2CO3à KOHà K2SO4à KNO3 ; 4. Kà KCl 
Phiếu học tập số 2
Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau. Từ đó cho biết tên loại chất và thiết lập mối liên hệ.
1.AgNO3 à Ag ; 2. FeCl3à Fe(OH)3à Fe2O3à Fe ; 3. Cu(OH)2à CuOà Cu ; 4. CuOà Cu 
Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:(được kiểm tra trong quá trình ôn tập)
Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động1: I/ Kiến thức cần nhớ :
Nội dung ghi bài
Giáo viên
Học sinh
1/Sự chuyển hoákim loại thành các hợp chất vô cơ:
 Bazơ <--Kim loạià O.B.
 Muối
2/Sự biến đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại:
 Muối àKim loại <--Oxit bazơ
-GV phát phiếu học tập số 1 và giao nhiệm vụ cho HS 
-GV theo dõi và hướng dẫn HS từ chỗ biết tên các loại chất và các PTHH để lập sơ đồ từ kim loạià hợp chất vô cơ 
-GV phát phiếu học tập số 2 và giao nhiệm vụ cho HS:Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến hoá trong phiếu học tập 
-GV theo dõi các hoạt động của nhóm và hướng dẫn HS hoàn thành bài tập VD:Từ AgNO3à Ag (GV thông báo đây là mối quan hệ giữa muối và kim loại 
-GV yêu cầu đại diện nhóm trình ba
-GV nhận xét và bổ sung và hướng dẫn hs lập nên sơ đồ khái quát .y.
-HS nhận nhiệm vụ GV giao và thảo luận nhóm. Cử đại diện trình bày, viết các PTHH cho biết tên loại chất và thiết lập mối liên hệ (kim loại K, bazơ KOH, oxit bazơ K2O, ...
-HS nhận nhiệm vụ GV giao và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
1/AgNO3 + Cu à Cu(NO3)2 + Ag 
2/FeCl3+3NaOHàFe(OH)3+ 3NaCl 
-2Fe(OH)3à Fe2O3 + 3H2O
 Fe2O3 +3 H2à2 Fe +3 H2O
-HS cử đại diện nhóm trả lời 
Hoạt động 2:Bài tập
Nội dung bài ghi
Giáo viên
Học sinh
BT2
Al àAlCl3àAl(OH)3àAl2O3
AlàAl2O3àAlCl3àAl(OH)3
2Al+6 HClà2AlCl3 +3H2
AlCl3+3NaOH àNaCl+Al(OH)3 
2Al(OH)3 à Al2O3 +3 H2O
BT3:-Trích 3 mẫu thử cho dd NaOH vào 3 mẫu thử trên mẫu nào có chất khí bay ra là nhôm vì 
Al+ NaOH+H2OàNaAlO2+H2
2 mẫu còn lại không có hiện tượng gì là:Fe và Ag
-Trích 2 mẫu còn lại cho ddHCl vào 2 mẫu trên mẫu nào có chất khí bay ra là Fe vì;
Fe +2HClàFeCl2 + H2
-Mẫu còn lại là Ag
BT10:
n =1,96/56 = 0,035mol 
mdd = 100 x 1,12 =112g
mct = 112/100x 10= 11,2g 
nCuSO4 =11,2/160 = 0,7mol 
a/Fe+ CuSO4àFeSO4 + Cu 
b/nCuSO4 > nFe à nFeSO4 à CM
-GV hướng dẫn HS giải BT2 sgk:GV thông báo để sắp xếp 4 chất này thành dãy chuyển đổi hoá học các em cần phải nắm mối quan hệ của chúng 
-GV yêu cầu HS phân loại từng chất và lập mối quan hệ 
-GV yêu cầu HS viết các PTHH
-GV bổ sung và kết luận 
-GV yêu cầu HS nghiên cứu đề bài 
-GV yêu cầu HS tìm ra điểm khác biệt về tính chất hoá học của nhôm, bạc, sắt, 
-GV yêu cầu HS trình bày đầy đủ cách nhận biết và viết PTHH
-GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu BT 10 và tìm PP giải 
-GV yêu cầu HS đổi mà n và tính mdd à mct 
-GV hướng dẫn hs giải bài tập 
-GV bổ sung 
-HS nghiên cứu BT2 và tìm mối quan hệ của chúng(phân loại các chất à mối quan hệ àviết các PTHH)
Al(kim loại)à AlCl3(muối)à
Al(OH)3(bazơ)àAl2O3(oxit bazơ)
-HS viết các PTHH
-HS đọc và nghiên cứu đề bài để tìm phương pháp giải (nhận biết bằng pp hoá học)
-HS trả lời(đều là kim loại nhưng nhôm tác dụng được với dd NaOH,còn lại Ag và Fe thì chỉ có Fe tác dụng với axit)
-HS trình bày và viết PTHH
-HS nêu PP giải (tìm các dữ kiện cho biết và cần tìm)
mFe= 1,96g , Vdd = 100ml
C%= 10%, D= 1,12g/ml
a/PTHH , b/ CM= ? 
-HS thảo luận và giải bài tập 
Tổng kết và dặn dò:
-GV yêu cầu HS cho VD theo sơ đồ 1,2 đã học 
-Cách giải 1 số dạng bài tập thực hiện dãy biến hoá 
-Viết CTHH, nhận biết các chất .Toán hỗn hợp, toán dung dịch.
Dặn dò:về nhà xem lại đề cương và làm các bài tập còn lại ở sgk .
Tuaàn 18. Ngaøy soaïn : 15/12/10
Tieát 36. Ngaøy daïy : 16/12/10 
 	KIEÅM TRA HOÏC KÌ I
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :
 - Kieåm tra laïi kieán thöùc cuûa HS trong chöông trình Hoùa hoïc cuûa Hoïc kì I.
 - Reøn kó naêng taùi hieän laïi kieán thöùc ñaõ hoïc vaø aùp duïng kieán thöùc vaøo laøm baøi taäp.
 - Giaùo duïc yù thöùc laøm vieäc nghieâm tuùc, ñoäc laäp.
II. PHÖÔNG TIEÄN : 
- Caâu hoûi kieåm tra. Giaáy, buùt. 
III. TIEÁN TRÌNH KIEÅM TRA : 
Kieåm tra só soá : 
Ñeà kieåm tra :
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Chọn câu đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu:
Câu 1: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch sau : H2SO4,NaOH, BaCl2
A. Quỳ tím ;	B. Nước ;	C. Dung dịch phenolphtalein;	D. Dung dịch HCl.
Câu 2: Có dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào để làm sạch muối nhôm:
A. Zn ;	B. Mg ;	 C. Al;	 D. AgNO3.
Câu 3: Có 4 cách sắp xếp các kim loại sau đây theo tính hoạt động hóa học tăng dần. Hãy chọn cách sắp xếp đúng:
A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu.	C.Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb. 
B.Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na.	D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
Câu 4: Cho 2,24 l khí CO2(đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH tạo thành muối K2CO3. Nồng độ mol/lít của dung dịch KOH là:
A) 0,2M	B) 0,45M	C) 0,5M	D) Kết quả khác.
Câu 5: Cho các cặp chất sau đây:
A) H2SO4 và KHCO3	B) K2CO3 và NaCl	C) CaCl2 và Na2CO3
Hãy cho biết trong các cặp chất trên cặp nào tác dụng với nhau:
A. 1,2 ;	B. 2,3 ;	 C. 1,3 ; D. 1,2,3.
Câu 6: Có thể dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất bột màu đen: CuO, MnO2, Ag2O và FeO: 
A. Dd H2SO4 đặc nóng ; B. Dd HCl đậm đặc ; C. Dd HNO3; D. Quì tím.
II. TỰ LUẬN:(7điểm)
Câu 1(3đ): Cho dãy chuyển hóa sau:
 FeCl2 Fe(NO3)2 Fe
 Fe
 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 
Viết phương trình phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa trên? 
Câu 2(4đ): Ngâm một lá sắt có khối lượng 10g vào 200g dung dịch CuSO4 20%. Sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra rủa nhẹ sấy khô thì cân nặng là 11,6 g. 
Hãy viết PTHH.
Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
Tính nồng độ phần trăm của muối sau phản ứng.
---------------------------------------------- hết----------------------------------------------------
ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu 1: a	Câu 2: c
Câu 3: d	Câu 4: a	
Câu 5: c	Câu 6: b	
 II. TỰ LUẬN:(7điểm)
Câu 1: Mỗi phương trình hóa học đúng 0,5đ
Fe + 2 HCl 	FeCl2 + H2 
FeCl2 + 2AgNO3	 Fe(NO3)2 + 2AgCl
3Fe(NO3)2 + 2Al 	 2Al(NO3)3 + 3Fe
2Fe + 3Cl2	 2FeCl3 
FeCl3 + 3NaOH	 Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 	 Fe2O3 + 3H2O
Câu 2: 
a. PTHH : Fe + CuSO4	 FeSO4 + Cu
	x	x 	x	x
b. Gọi x là số mol của Fe. 
Theo bài toán ta có: mkl tăng = mkl gp - mkl tan
	11,6 - 10 = 64x - 56x
	x = 0,2 (mol)
Khối lượng Fe tham gia phản ứng:
mFe = nFe . MFe = 0,2 x 56 = 11,2(g) 
Khối lượng CuSO4 trong du

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9 hot(3).doc