Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn Lịch sử trường THCS Tiên Thủy

 Câu 1: (6 đ)

 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào? Nêu một số thành công và thất bại trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?

 Câu 2: ( 4 đ)

 Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN. Vì sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX “ một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?

 Câu 3: ( 4 đ)

 Hãy nêu những xu thế của thế giới hiện nay. Giải thích câu nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?

 Câu 4: (4 đ)

 Hãy nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX. Phân tích nguyên nhân

doc9 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn Lịch sử trường THCS Tiên Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùi tan vỡ (0,5đ)
 + Mĩ đã thành lập một số khối quân sự, đặt ảnh hưởng của mình ở nhiều nơi như Hàn Quốc, Nhật(0,5đ)
 - Thất bại: + Mĩ gặp thất bại nặng nề ở Việt Nam, Triều Tiên (0,5đ)
 + Hiện nay Mĩ can thiệp vào các nước như Aùp-ga-ni-xtan, Irắc, Iran gặp phải sự chống đối của nhân dân thế giới(0,5đ)
Tóm lại: Chính sách đối mgoại, đối nội của Mĩ sau CTTG II thể hiện điểm nổi bật là sự phản động, hiếu chiến với tham vọng bá chủ thế giới (0,5đ)
Câu 2 ( 4 đ):
 a. Hoàn cảnh ra đời: 
 - Yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cần lập một tổ chức liên minh nhằm hợp tác phát triển (0,5đ)
 - 8/ 8/ 1967 Hiệp hội các nước ĐNÁ (ASEAN) được thành lập, có 5 nước tham gia (0,5đ)
 - Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế, văn hóa thông qua nổ lực hợp tác chung, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực (0,5đ)
 b. Vì sao: 
 - Đầu những năm 90 của TKXX, sau “chiến tranh lạnh” và Cam-pu-chia được giải quyết (0,5đ)
 - Xu hướng mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN lên 10 nước (0,5đ)
 - Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước ĐNÁ cùng đứng chung 1 tổ chức, xây dựng một khu vực ĐNÁ hòa bình, ổn định để cùng phát trểin (0,5đ)
 - Năm 1992 ASEAN biến khu vực ĐNÁ thành 1 khu vực mậu dịch tự do(AFTA) trong vòng 10-15 năm (0,5đ)
 - Năm 1994 ASEAN lập diễn đàn khu vực(ARF) có 23 nước trong và ngoài khu vực nhằm tạo môi trường hòa bình ổn định (0,5đ)
 Câu 3 (4đ):
 a. Xu thế của thế giới hiện nay: (0,5đ x 4 = 2đ)
 - Trật tự thế giới mới đang dần hình thành
 - Xu thế hòa hoãn, hòa hiệp giữa các nước lớn
 - Các nước điều chỉnh chiến lược lấy phát trểin kinh tế làm trọng điểm
 - Nguy cơ xung đột nội chiến, hòa bình ổn định bị đe dọa nghiêm trọng ở nhiều khu vực
 b.Giải thích: ( 0,5đ x 4 = 2đ)
 - Hòa bình ổn định và hợp tác phát trểin tạo ra thời cơ cho tất cả các dân tộc để phát trểin kinh tế, xã hội khỏi phải tụt hậu
 -Nắm bắt được thời cơ thì kinh tế, xã hội của đất nước phát triển. Nếu không có đường lối đúng phù hợp sẽ đánh mất bản sắc văn hoa 1của dân tộc.
Mỗi dân tộc đều có chính sách, đường lối phù hợp để phqát trểin kinh tế xã hội của đất nước nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa
 Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước ta có những chính sách phù hợp, nhờ đó đất nước phtá trểin hòa nhập vào khu vực và thế giới
Câu 4 ( 4 đ):
 a. Dẫn chứng: 
 - Kinh tế Nhật Bản dần khôi phục và bắt đầu phát triển khi Mĩ Tiến hành xâm kược Triều Tiên và Việt Nam (0,25đ)
 - Tổng sản phẩm quốc dân( so sánh 1950 và 1968) và thu nhập bình quân đầu người (0,25đ)
 - Công nghiệp ( so sánh tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1950-1960 và giai đoạn 1970) và nông nghiệp(0,25đ)
 - Từ những năm 70 của thế kỉ XX cùng với Mĩ và Tây Aâu, Nhật trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới(0,25 đ)
 b. Phân tích:
 - Những cải cách dân chủ được tiến hành dưới chế độ quân quản của Mĩ ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc(0,5 đ)
 - Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật (0,5 đ)
 - Nhân tố quyết định của chính Nhật Bản (1 đ)
 + Truyền thống văn hóa giáo dục (0,25 đ)
 + Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả (0,5 đ)
Câu 5: (2 đ)
Thời gian
Tên quốc gia
17- 08- 1945
02- 09- 1945
12- 10- 1945
07- 1946
Indonesia
Việt Nam
Lào
Philippin
PHỊNG GD& ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 
TRƯỜNG THCS TIÊN THỦY MƠN LỊCH SỬ 
 Thời gian: 150 phút ( khơng kể phát đề)
 ---------------------------------------- 
 Phần lịch sử Việt Nam (7 điểm) 
 Câu 1 (2,0 điểm)
 Trên cơ sở trình bày ngắn gọn những hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu, hãy rút ra nhận xét về những cống hiến của ơng đối với cuộc đấu tranh giành độc lập của đất nước thời kỳ này?
 Câu 2 ( 3 điểm)
 Bằng những sự kiện đã học trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 9, em hãy chứng minh rằng Xơ Viết Nghệ-Tĩnh là chính quyền của dân, do dân, vì dân lần đầu tiên được thành lập ở nước ta, là chính quyền thực sự cách mạng đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng?
 Câu 3 ( 2,0 điểm)
 Căn cứ vào những sự kiện lịch sử nào để khẳng định rắng phong trào cách mạng nước ta đến năm 1935 đã phục hồi trở lại? Qua thời kỳ thối trào, vai trị lãnh đạo của Đảng được thể hiện thế nào?
 Phần lịch sử thế giới (3 điểm)
 Câu 4 (3 điểm)
 Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản đã đạt được sự phát triền “thần kỳ” như thế nào? Những guyên nhân nào đã dẫn đến sự phát triển đĩ? Tại sao nĩi “Nước Nhật đã đánh mất 10 năm cuối cùng của thế kỷ XX?
 ------------ Hết -----------
 Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu 1 (2,0 Điểm)
 Học sinh cần trình bày được những vấn đề cơ bản sau:
Phần nội dung
* Sơ lược tiểu sử Phan Bội Châu:
-Phan Bội Châu (1867 – 1940), hiệu là Sào Nam. Ơng sinh ra tại Nam Đàn – Nghệ An là vùng đất cĩ truyền thống cách mạng, ngay từ nhỏ ơng đã tỏ rõ là người cĩ chí hướng yêu nướctừ năm 1902, ơng đã vào Nam, ra Bắc để tìm cách liên lạc với những người cùng chí hướng.
0.25
* Những hoạt động cách mạng tiêu biểu.
- Năm 1904, tại Quảng Nam. Ơng cùng với các đồng chí của mình thành lập Hội Duy Tân, Hội chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập thiết lập ở Việt Nam một chính thể quân chủ lập hiếnHội Duy Tân chủ trương tổ chức phong trào Đơng Dunhưng thất bại, tuy vậy đã cĩ những ảnh hưởng quan trọng tới phong trào đấu tranh thời kỳ này
0.25
-Viết nhiều sách, báo cổ động tình thần yêu nước trong thanh thiếu niên và nhân dân, đồng thời tố cáo tội ác của giặc PhápƠng tiến hành các hoạt động mở rộng giao du: Gặp gỡ với Hồng Hoa Thám, Phan Chu Trinh, tiếp xúc với Tơn Trung Sơn
0.25
- Do ảnh hưởng của các cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1912, Phan Bội Châu tuyên bố giải tán Duy Tân Hội và thành lập Việt Nam Quang Phục hội (6/1912)với chủ trương “đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng Hịa Dân Quốc Việt Nam”.
- Việt Nam Quang Phục Hội chủ trương hoạt động dưới hình thức bạo động, khủng bố , ám sát cá nhân nhưng cơ bản khơng đạt được mục tiêu
0.25
* Nhận xét:
- Các hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu theo xu hướng bạo động song cuối cùng đều thất bại đã thể hiện sự bế tắc về đường lối và biện pháp cứu nước trong điều kiện hồn cảnh lúc đĩ, chưa nhận thức rõ nhiệm vụ, đối tượng của cách mạng.
0.5
- Những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ tới phong trào đấu tranh giành độc lập của nước ta lúc đĩ, khích lệ tinh thần đấu tranh của nhân dân, đồng thời là một trong những tiền đề làm xuất hiện những tư tưởng cứu nước mới ở giai đoạn sau
0.5
Câu 2 (3,0 điểm)
Học sinh cần trình bày những vấn đề cơ bản sau:
* Chứng minh đây là chánh quyền của dân, do dân, vì dân lần đầu tiên được thành lập ở nước ta.
- Dưới khí thế của phong trào cách mạng ở nhiều huyện lỵ, chính quyền của bọn đế quốc, phong kiến bị tê liệt, nhiều xã bị tan rã. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các chi bộ Đảng đã đứng lến thực hiện quyền làm chủ tự quản lý mọi mặt về đời sống của mình.
0.5
- Chính quyền làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân, hoat động theo hình thức Xơ Viếtnhư vậy lần đầu tiên một chính quyền thực sự do nhân dân làm chủ
0.25
* Chứng minh đây thực sự là chính quyền cách mạng được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Về kinh tế: Thực hiện chia lại ruộng đất cơng cho nơng dân, bãi bỏ các thứ thuế vơ lý, thực hiện giảm tơ, xĩa nợ
0.5
- Về chính trị: Ban bố, thực hiện các quyền tự do dân chủ, thành lập các đồn thể quần chúng như Nơng Hội, Cơng Hội, Hội phụ nữ giải phĩng, Hội tương tế, Đồn thanh niên phản đế
0.5
- Về văn hĩa – xã hội : Tổ chức cho nhân dân thực hiện đời sống mới, mở và khuyến khích nhân dân học chữ quốc ngữ đồng thời vận động nhân dân bài trừ các tệ nạn xã hội, xây dựng tinh thần đồn kết tương ái trong làng xĩm
0.5
- Về an ninh trật tự: Ở mỗi thơn xĩm đều thành lập các đội tự vệ vũ trang, để trấn áp bọn phản động và bảo vệ cuộc sống của nhân dân
0.25
* Nhận xét
- Mặc dù chính quyền chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng những hoạt động của chính quyền Xơ Viết – Nghệ Tĩnh đã thể hiện rõ tính ưu việt đĩ là đem lại những quyền lợi cho đơng đảo quần chúng nhân dân lao động, nĩ xứng đáng là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931
0.25
- Với những hoạt động của mình và những quyền lợi thiết thực cho nhân dân. Chính quyền Xơ - Viết Nghệ - Tĩnh thực sự được coi là chính quyền của dân, do dân, vì dân, do cơng-nơng làm chủ, được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng 
0.25
Câu 3 (2,0 điểm)
 Học sinh cần trình bày được những vấn đề cơ bản sau:
* Những sự kiện chứng tỏ đến năm 1935 lực lượng cách mạng và các cơ sở Đảng hồn tồn được phục hồi.
- Từ cuối năm 1931, do các chính sách khủng bố tàn bạo của bọn đế quốc, phong kiến phong trào cách mạng Việt Nam tạm thời lắng xuống và rơi vào thời kỳ khĩ khănTrước tình hình đĩ các chiến sĩ cộng sản vẫn kiên trung đấu tranh trong hồn cảnh mới
0.25
- Trong nhà tù đế quốc: Các Đảng viên nêu cao khí phách kiên cường, bất khuất, biến nhà tù thành trường học cách mạng, tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin
0.25
- Bên ngồi nhà tù: Những Đảng viên cịn lại bám đất bám dân đấu tranh dưới nhiều hình thức nhằm gây dựng lại cơ sở cách mạng
0.25
- Từ năm 1933, các tổ chức Đảng lần lượt được xây dựng lạiNăm 1934, ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng được thành lập
0.25
- Cuối năm 1934, đầu năm 1935 các xứ ủy Bắc, Trung và Nam kỳ lần lượt hoạt động trở lại, các tổ chức quần chúng cũng được khơi phục trở lại
0.25
- Tháng 3 năm 1935, Đại Hội lần thứ nhất của Đảng Cộng Sản Đơng Dương họp tại Ma Cao-Trung Quốc với nghị quyết chính trị và thơng qua điều lệ, bầu Ban chấp hành Trung ươngđã đánh dấu sự phục hồi hồn tồn của Đảng
0.25
* Vai trị

File đính kèm:

  • docDE THI HSG SU 9(1).doc