Đề tham khảo thi tốt nghiệp năm 2010 môn: hoá thời gian: 60 phút
Câu 1: Este CH3COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra các sản phẩm hữu cơ là
A. C2H5COONa và CH3OH. B. C2H5ONa và CH3COOH.
C. CH3COONa và C2H5OH. D. C2H5COOH và CH3ONa.
Câu 2: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với
A. H2O. B. NaOH. C. CO2. D. H2.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP NĂM 2010 TRƯỜNG PTTH LÊ HỒNG PHONG MÔN: HOÁ Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Este CH3COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra các sản phẩm hữu cơ là A. C2H5COONa và CH3OH. B. C2H5ONa và CH3COOH. C. CH3COONa và C2H5OH. D. C2H5COOH và CH3ONa. Câu 2: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với A. H2O. B. NaOH. C. CO2. D. H2. Câu 3: Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng của A. axit axetic với ancol vinylic. B. axit axetic với axetilen. C. axit axetic với vinyl clorua. D. axit axetic với etilen. Câu 4: Lên men chất X sinh ra sản phẩm gồm ancol etylic và khí cacbonic. Chất X là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. Câu 5: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. B. NH3, C6H5NH2, CH3NH2. C. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. Câu 7: Số amino axit đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C4H9NO2 là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 8: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là A. poli ( metyl acrylat). B. poli( metyl metacrylat). C. poli (phenol – fomanđehit). D. poli (metyl axetat). Câu 9: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH là C2H5Cl, C2H5COOCH3, CH3COOH. B. C2H5OH, C2H5COOCH3, CH3COOH. C. C2H5Cl, C2H5COOCH3, CH3OH. D. C2H5Cl, C2H5COOCH3, C6H5- CH2OH Câu 10: Dãy gồm các chất tham gia phản ứng tráng bạc là A. andehyt axetic, saccarozơ, mantozơ B. axit axetic, glucozơ, mantozơ. C. andehit axetic, glucozơ, mantozơ. D. andehit axetic, glucozơ, mantozơ. Câu 11: Để phân biệt hai dung dịch riêng biệt: axit α- amino axetic, axit axetic người ta dùng một thuốc thử là A. quỳ tím. B. AgNO3/NH3. C. NaOH. D. phenolphtalein. Câu 12: Khi xà phòng hoá triolein bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. natri oleat và glixerol. B. natri oleat và etylen glicol. C. natri stearat và glixerol. D. natri stearat và etylen glicol. Câu 13: Để trung hoà 6,0 gam một axit cacboxylic X ( no, đơn chức, mạch hở) cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi ancol X thu được 3 thể tích khí CO2 và 4 thể tích hơi nước ( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức của X là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Câu 15: Cho dãy các chất CH3COONa, CH3COOCH3, H2NCH2COOH, CH3CH2NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 16: Cấu hình electron của cation R+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là A. Na. B. K. C. Li. D. Mg. Câu 17: Cho sắt lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc nóng (dư). Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 18: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. khử ion kim loại thành nguyên tử. B. oxi hoá ion kim loại thành kim loại. C.cho ion kim loại tác dụng với axit. D. cho ion kim loại tác dụng với bazơ. Câu 19: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Cho dãy các kim loại: K, Ca, Al, Fe. Kim loại trong dãy có tính khử mạnh nhất là A. K. B. Ca. C. Al. D. Fe. Câu 21: Cho dãy các chất: Na, Na2O, NaOH, NaHCO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra chất khí là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4 Câu 22: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng để sản xuất clorua vôi. Chất X là A. KOH. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. Ca(OH)2. Câu 23: Cho dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng được với axit HCl, dung dịch NaOH là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 24: Dãy gồm các chất đều có tính chất lưỡng tính. A. NaHCO3, Al(OH)3, Al2O3. B. AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. C. Al, Al(OH)3, Al2O3. D. AlCl3, Al(OH)3, Al2(SO4)3. Câu 25: Cho 4,6 gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước (dư) sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. K. B. Na. C. Li. D. Cs. Câu 26: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí ( chứa nitơ) là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 27: Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là A. 2,7gam và 2,8gam. B. 2,8gam và 2,7gam. C. 2,5gam và 3,0gam. D. 3,5gam và 2,0gam. Câu 28: Cho 6,85 gam kimloại X thuộc nhóm IIA vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. Sr. B. Ca. C. Mg. D. Ba. Câu 29: Cho m gam Fe tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch HNO3, thể tích khí NO ( sản phẩm duy nhất, ở đktc) thu được là 1,12 lít. Giá trị của m là A. 2,8. B. 5,6. C. 4,2. D. 7,0. Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sắt bị oxi hoá bởi clo tạo thành hợp chất sắt (II). B. Sắt tác dụng với axit loãng H2SO4, HCl đều tạo thành hợp chất sắt (III). C. Hợp chất sắt(II) bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III). D. Hợp chất sắt (III) bị oxi hoá thành sắt. Câu 31: Một hợp chất của crom có khả năng làm bốc cháy S, C, P, C2H5OH khi tiếp xúc với nó. Hợp chất đó là A. CrO3. B. Cr2O3. C. Cr(OH)3. D. Cr2(SO4)3. Câu 32: Kim loại X có thể khử được Fe3+ trong dung dịch FeCl3 thành Fe2+ nhưng không khử được H+ trong dung dịch HCl thành H2. Kim loại X là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Cu. Câu 33: Thuốc thử để phân biệt ba dung dịch riêng biệt: NaOH, HCl, H2SO4 loãng là A. BaCO3. B. Al. C. Fe. D. BaSO4. Câu 34: Một loại than đá dùng cho một nhà máy nhiệt điện có chứa 2% lưu huỳnh. Nếu mỗi ngày nhà máy đốt hết 100 tấn than chì trong một năm (365 ngày) khối lượng khí SO2 xả vào khí quyển là A. 1420 tấn. B. 1250 tấn. C. 1530 tấn. D. 1460 tấn. Câu 35: Cho một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra; dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng ( không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là A. xiđerit. B. hematit. C. manhetit. D. pirit sắt. Câu 36: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra một khí không màu, hoá nâu trong không khí. Khí đó là A. N2. B. NO. C. NO2. D. NH3. Câu 37: Cho dãy các chất: NaHCO3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, FeCl3, AlCl3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 38: Khi đun ancol X ( công thức phân tử C2H6O) với axit Y( công thức phân tử C2H4O2) có axit H2SO4 đặc làm chất xúc tác thu được este có công thức phân tử A. C4H10O2. B. C4H8O2. C. C4H10O3. D. C4H8O3 Câu 39: Khi đun hợp chất X với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y ( C2H4NNaO2) và Z ( C2H6O). Công thức phân tử của X là A. C4H7NO2. B. C4H10NO2. C. C4H9NO2. D. C4H7NNaO2. Câu 40: Hai chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH là A. CH3COOH và CH3COOCH3. B. CH3COOH và C2H5OH. C. C2H5OH và CH3COOCH3. D. CH3OH và CH3COOCH3.
File đính kèm:
- DeHD Hoa TN Le Hong Phong.doc