Đề tài Định hướng đổi mới dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực

1.Khái niệm năng lực

Năng lực: Là tổ hợp các hoạt động dựa trên sự huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) khác nhau để giải quyết vấn đề hoặc có cách ứng sử phù hợp trong bối cảnh phức tạp của cuộc sống.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2128 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Định hướng đổi mới dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lực giải quyết vấn đề thực tế: mối quan hệ giữa tính chất và ứng dụng của cacbon như xử lý nước, khí độc, sử dụng tiết kiệm năng lượng và nhiên liệu. Năng lực tính toán hóa học: tính theo CTHH; tính theo PTHH; dạng bài tập nhận biết, bài tập thực tế, giải thích hiện tượng. Năng lực thực hành: Năng lực làm thí nghiệm, sử dụng hóa chất an toàn, thiết kế thí nghiệm. Năng lực tự học của bản thân; hợp tác, chia sẻ trong hoạt động học nhóm. Một số năng lực khác: CNTT: tìm kiếm thông tin…NGƯỜI MỸ DẠY BÀI HỌC CÔ BÉ LỌ.ppt Bài 27: CACBON II. Dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh 1. Một số biện pháp đổi mới PPDH 1) Cải tiến các PPDH truyền thống 2) Kết hợp đa dạng các PPDH 3) Vận dụng DH giải quyết vấn đề 4) Vận dụng DH theo tình huống 5) Vận dụng DH định hướng hành động 6) Tăng cường sử dụng PTDH và CNTT 7) Sử dụng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo 8) Tăng cường các PPDH học đặc thù bộ môn 9) Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS 10) Đổi mới KTĐG kết quả học tập của học sinh Sử dụng TNHH và các PTTQ khác trong dạy học hóa học I. Sử dụng thí nghiệm: 1. Sử dụng TN khi nghiên cứu bài mới * Các bước lựa chọn PPSDTN: B1. Xác định mục tiêu, nội dung TN sử dụng B2. Xác định các KTKN đã học có liên quan B3. Lựa chọn PP sử dụng TN cho phù hợp 2. Một số phương pháp dạy học hướng tới phát triển năng lực Các PP sử dụng TN trong dạy học * Nguyên tắc: TNHH là nguồn cung cấp kiến thức cho HS. - Vai trò của GV: tổ chức hướng dẫn. * PPDH sử dụng TN: 1. Sử dụng TN theo PP nghiên cứu 2. Sử dụng TN theo PP phát hiện và GQVĐ 3. Sử dụng TN theo PP kiểm chứng 4. Sử dụng TN theo PP minh họa ( Mức độ tăng dần tích cực nhận thức của HS) a.1. Sử dụng TNHH theo PP nghiên cứu Tiến trình dạy học: + Nêu vấn đề + Đưa ra các giả thuyết, đề xuất cách GQ, đề xuất TN + Tiến hành TN + Phân tích và giải thích hiện tượng từ đó xác nhận giả thuyết + Kết luận- Vận dụng => Sử dụng TN theo PP này HS được tư duy độc lập, sáng tạo, có kỹ năng nghiên cứu, tìm tòi, HS hiểu sâu KT cả lý thuyết và thực tế. Tuy nhiên trong thực tế : để giản lược và phù hợp với đối tượng HS chúng ta thường theo tiến trình sau: 	+ Nêu vấn đề ng cứu 	+ Tiến hành TN 	+ Phân tích hiện tượng (Tìm ra mối liên hệ giữa các KT ) và giải thích 	+ Kết luận Ví dụ minh họa: Bài: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT (Bài 12 – SGK lớp 8 ) - TN hình thành khái niệm “Hiện tượng hóa học” B1. Mục tiêu của TN: + Kiến thức: Qua TNHS phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học + Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm TN, kĩ năng quan sát, mô tả hiện tượng TN B2. Xác định kiến thức kĩ năng có liên quan mà HS đã có: Trong chương trình vật lí lớp 7, HS đã biết về tính chất từ tính của sắt (thanh nam châm hút sắt) B3. Lựa chọn phương pháp sử dụng TN: phương pháp nghiên cứu Hoạt động của GV GV: Nêu mục đích của TN: Nghiên cứu TN để rút ra nhận xét về hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. GV: Nêu cách tiến hành TN (như SGK) TN a. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét màu sắc của hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh trước khi đun nóng. Hoạt động của HS HS: Lắng nghe.  HS: Quan sát, nhận xét TN a Bột sắt màu xám; Bột lưu huỳnh màu vàng. Thanh nam châm hút bột sắt. Nhận xét: Bột sắt và bột lưu huỳnh vẫn còn nguyên tính chất. GV tiến hành đun nóng hỗn hợp hoặc yêu cầu HS làm TN theo nhóm. Yêu cầu HS mô tả hiện tượng và nhận xét. HS nêu hiện tượng: TN b. Khi đun nóng: Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần thành màu xám đen. Thanh nam châm không hút hỗn hợp Nhận xét: Chất rắn này không còn tính chất của lưu huỳnh và của sắt (không bị nam châm hút). Nêu dấu hiệu phân biệt 2 hiện tượng quan sát được GV thông báo: Hiện tượng TN b có chất mới tạo thành gọi là hiện tượng hóa học. Vậy hiện tượng hóa học là gì ? GV: Nhận xét, kết luận về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và dấu hiệu phân biệt chúng. HS: Nêu dấu hiệu phân biệt - Khi chưa đun nóng : Không có chất mới tạo thành ( Bột sắt và bột lưu huỳnh vẫn còn giữ nguyên tính chất của nó, bột lưu huỳnh vẫn có màu vàng, bột sắt vẫn còn tính chất từ tính). - Khi đun nóng có chất mới tạo thành.  HS: Trả lời Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hóa học a.2. Sử dụng thí nghiệm theo PP phát hiện và giải quyết vấn đề Tiến trình dạy học: + Nêu vấn đề + Tạo mâu thuẫn nhận thức bằng cách nhắc lại kiến thức đã học, làm xuất hiện mâu thuẫn + Đề xuất hướng giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết + Phân tích để rút ra kết luận + Vận dụng Quá trình tạo ra mâu thuẫn trong nhận thức giúp cho HS thấy được rằng phép suy diễn hoặc loại suy không phải luôn luôn đúng mà khi nghiên cứu một đối tượng cụ thể thì cần nghiên cứu chúng trong mối liên hệ qua lại với các thành phần khác. => Theo PP này, HS giống như tự mình tìm ra kiến thức mới cho bản thân đồng thời dần hình thành kỹ năng phát hiện vấn đề, phương pháp suy nghĩ để giải quyết vấn đề. Đây là một trong những kỹ năng quan trọng trong cuộc sống sau này. a.3. Sử dụng TN theo PP kiểm chứng Tiến trình dạy học: + GV nêu mục đích TN + Nhắc lại những kiến thức đã học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Dự đoán các tính chất hóa học + Lựa chọn và đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán + Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng TN + Kết luận vấn đề Khi dạy phần: Tính chất hoá học của nhôm (Trong bài 18- SGK Hoá 9) đồng chí đã lựa chọn sử dụng TN theo phương pháp nào? Nêu tiến trình sử dụng các TN theo PP đó Dạy phần tính chất hóa học của nhôm. Bài “ NHÔM” hóa học 9 B1. Mục tiêu: Kiến thức: - HS nêu được nhôm có các TCHH của kim loại ngoài ra nhôm còn có TCHH khác đó là phản ứng được với dung dịch kiềm. + Kĩ năng: - Có kỹ năng suy diễn tính chất hóa học của nhôm từ TCHH chung của KL, kỹ năng làm TN, quan sát mô tả hiện tượng TN, nhận xét, rút ra kết luận. Kỹ năng phát hiện vấn đề. B2. Những kiến thức có liên quan: Từ TCHH chung của KL đã được học, HS sẽ dự đoán được TCHH của Al đó là: Al tác dụng với phi kim.; Al tác dụng với dd axit; Al tác dụng với dd muối của KL hoạt động yếu hơn. B3. Khi tìm hiểu về TCHH đặc biệt của Al (Al tác dụng với dd kiềm) sẽ xuất hiện vấn đề về TCHH của KL nói chung và TCHH riêng của Al, xuất hiện mâu thuẫn giữa kiến thức đã biết và kiến thức mới. Lựa chọn PP sử dụng TN: Các TN chứng minh nhôm có đầy đủ tính chất chung của kim loại, sử dụng TN theo PP kiểm chứng. TN nhôm phản ứng với kiềm, sử dụng TN theo PP phát hiện và giải quyết vấn đề. TỔ CHỨC DẠY HOC Hoạt động của GV GV: Em hãy dự đoán các tính chất hóa học của nhôm? Em hãy nêu cách làm các TN để kiểm chứng các dự đoán trên? Nêu cách tiến hành TN? GV chốt cách tiến hành TN và chú ý cho HS một số thao tác khó đảm bảo TN an toàn và thành công. GV: Chốt các kiến thức mà HS đã kiểm chứng được. HĐ của HS + HS: Nhận nhiệm vụ. Dự đoán các TCHH của nhôm - Đề xuất các TN kiểm chứng. + Tác dụng với phi kim(oxi) + Tác dụng với dd axit (HCl) + Tác dụng với dd muối (CuCl2) + HS đề xuất cách tiến hành TN + HS làm TN theo nhóm: (quan sát, nhận xét ,rút ra kết luận, viết PTHH) KL: Nhôm có đầy đủ các TCHH của kim loại. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM Hoạt động 1: Nhôm có tính chất hóa học của một kim loại Hoạt động 2: Nhôm tan trong kiềm Hoạt động của GV GV ĐVĐ: Có hai ống nghiệm + Ống 1: đựng dd HCl. + Ống 2: đựng dd NaOH. Em hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho thanh nhôm vào hai ống trên? Cho HS tiến hành 2 TN trên. GV: Giải thích cho HS: Nhôm phản ứng được với dd NaOH là do nhôm có tính chất khác với các kim loại nói chung (ta sẽ tìm hiểu ở lớp trên) HĐ của HS HS: Dự đoán hiện tượng. (ống 1 có bọt khí, ống 2 không có hiện tượng gì.) HS làm TN theo nhóm và nêu hiện tượng. Cả hai ống nghiệm đều có bọt khí thoát ra. 2. Sử dụng TN trong giờ thực hành Tự đọc trong tài liệu II. Sử dụng các phương tiện trực quan khác 1. Sử dụng mô hình, hình vẽ, sơ đồ… 2. Sử dụng bảng phụ, bản trong, máy chiếu… 3. Sử dụng đĩa hình, phần mềm… Tự đọc trong tài liệu b. Phương pháp sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học Tăng cường xây dựng bài tập thực nghiệm bài tập thực tiễn nhằm củng cố lý thuyết, rèn kỹ năng thực hành và kỹ năng giải thích hiện tượng thí nghiệm và các hiện tượng thực tiễn Bài 1: Trong chất thải TN sau bài thực hành có: HCl, H2SO4, CuSO4, FeCl3, Mg(NO3)2 . Cách xử lí chất thải nào sau đây là tốt nhất ? A. Cho chất thải vào chậu đựng nước vôi dư, gạn giữ lại chất thải rắn . B. Đổ luôn hóa chất thừa vào bể rửa và đưa vào cống thoát nước . C. Cho chất thải vào chậu đựng nước và đưa vào cống thoát nước . D. Cho chất thải vào chậu đựng dấm ăn và đưa vào cống thoát nước . II.Bài tập dùng hình vẽ, sơ đồ Bài 1: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm từ các chất ban đầu là MnO2 và dung dịch HCl đậm đặc. a) Phễu (1), bình cầu (2) phải chứa những chất nào? b) Trong sản phẩm khí thu được thường lẫn những tạp chất nào (trừ không khí)? Bình (3), (4) là các bình chứa các dung dịch để hấp thụ tạp chất, những chất chứa trong các bình (3), (4) thường là những chất nào? c) Nhúm bông (6) bịt trên miệng bình tam giác (5) thường được tẩm dung dịch gì? Bài 2: Dụng cụ dưới đây dùng để điều chế khí nào trong các khí sau: Cl2, H2, CO2, SO2. Xác định chất trong dụng cụ A,B, C được dùng để điều chế các chất khí tương ứng. Bài 1: Khí cacbonic là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính (hiện tượng nóng lên trên toàn cầu). Một phần khí cacbonic giảm đi là do 	 A. Quá trình nung vôi. 	 B. Nạn cháy rừng. 	 C. Sự đốt cháy nhiên liệu. D. Sự quang hợp của cây. III. Tăng cường xây dựng các bài tập giải quyết vấn đề, các bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn. Bài 2: Khí biogas hay khí sinh học là hỗn hợp gồm có khí metan và một số khí khác phát sinh từ sự phân hủy các hợp chất hữu cơ trong môi trường yếm khí, có xúc tác ở nhiệt độ 20 – 400 C. Việc sử dụng hầm khí biogas có vai trò quan trọng trong việc xử lý chất thải trong chăn nuôi, hạn chế ô nhiễm môi trường đồng thời khí biogas có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống ( quan sát sơ đồ minh họa ). Một mẫu khí biogas X có thành phần % theo thể tích các khí lần lượt như sau: 64% CH4 ; 32% CO2 và 2% mỗi khí sau: N2 ; SO2 . Em hãy tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 

File đính kèm:

  • pptTaphuanVY2014.ppt
Giáo án liên quan