Giáo án lớp 3 - Tuần 7, thứ ba năm 2011

I. Mục tiêu

- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán

- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.

* HS đọc được: 1.10. Làm bài tập cộng, trừ trong phạm vi 10.

II/Chuẩn bị :

- GV: Hình của bài 4/32

- HS: Bảng con, vở

III/Các hoạt động dạy học :

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 7, thứ ba năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Ba ngày 04 tháng 10 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
* HS đọc được: 1...........10. Làm bài tập cộng, trừ trong phạm vi 10.
II/Chuẩn bị : 
- GV: Hình của bài 4/32
- HS: Bảng con, vở
III/Các hoạt động dạy học : 
GV
HS
1.Ổn định: 
2.K/tra b/cũ :(4') – Gọi HS đọc lại bảng nhân 7
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: (28')
HĐ1: Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Yêu cầu làm gì?
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
* Cho HS đọc: 1.........9, làm bài.
B1/ 1+4=; 1+4=; 4+5=; 6+2=; 3+4=; 5+2=
B2/ 9-5=; 5-1=; 5-2=; 6-1=; 7-4=; 4-1=
- Gọi HS làm miệng.
- nhận xét bổ sung, TD.
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
- HDHS cách làm bài có 2 dấu x, +.
- Cho HS làm BN, vở.
- Nhận xét BL, vở.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề
Hỏi: + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm vở, bảng lớp.
- Giáo viên sửa bài - nhận xét
Bài 4: (NC) Gọi học sinh đọc toàn bài
- HDHS cách làm.
- Cho HS làm vở. Nhận xét tuyên dương.
* Chấm bài nhận xét, TD.
4. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 5/32, chuẩn bị bài.Gấp một số lên nhiều lần.
- 2 em đọc bảng nhân 7
- 2 HS lên sửa bài tập
- Cả lớp sửa bài vào vở.
- Cn đoc đề.
- Các cắp thảo luận.
* CN đọc, làm vở.
- CN làm miệng BT, lớp bổ sung.
- CN đọc đề.
- lắng nghe.
- 2 em làm BN, lớp làm vở.
- (Y) làm vở.
- CN đoc đề.
- CNTL, lớp bổ sung.
- lớp làm vở, 1 em làm BL, NX.
- (NC) Cn đọc đề.
- Lắng nghe.
- CN làm vở.
- (Y) làm bài giải bài 3.
CHÍNH TẢ:TẬP CHÉP 
TRẬN ĐÁ BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I/Mục tiêu: 
- Chép và trình bày đúng bài chính tả
- Làm đúng bài tập 2a,b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trên bảng bài tập 3.
* HS nhìn bảng viết lại được: đi đò.
II/Chuẩn bị : 
GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép, bảng phụ viết BT3
HS: Vở BT
III/ Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1.Ổn định: 
2.K/tra b/cũ. (4')
- Đọc các từ: ngoằn nghèo, xào rau.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: (28')- Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: HD HS tập chép:
HDHS Chuẩn bị
- Đọc đoạn chép trên bảng.
- Gọi HS đọc.
* Cho HS viết: đi đò, đ.
HDHS nhận xét.
Hỏi: + N chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
 + Lời nhân vật được đặt sau dấu gì?
HDHS viết tiếng khó.
- Đọc xích lô, quá quắt, bỗng, lưng còng.
- Theo dõi nhận xét uốn nắn.
HĐ2. HDHS chép bài.
- Đọc lại bài lần 2.
- Cho HS chép bài vào vở.
- Theo dõi uốn nắn từng em.
- Chop HS đổi vở soát lỗi nhau
- Thu vở chấm, sửa bài từng em, nhận xét.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài1. Gọi HS đọc đề.
- Cho HS làm vở BT, BL.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 3: GV đọc yêu cầu của bài. 
- Y/CHS làm BL, vở.
- Gọi HS làm miệng.
- Nhận xét tuyên dương
* Theo dõi nhận xét bổ sung.
4.Củng cố- Dặn dò:(3').
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc 39 tên chữ, chuẩn bị bài sau: Viết bài thơ "Bận"
- Cả lớp viết bảng con, 1 em BL.
- Nhận xét.
- Lắng nghe 
- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
* Cn viết vở.
HS nhận xét
- TL: Các chữ đầu câu, đầu đoạn
- TL: Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Lớp viết bảng con
- lắng nghe
- Lớp chép bài vào vở.
- Đỏi vở tự soát lỗi bằng bút chì.
- Lớp làm vở, 2 em làm bảng lớp.
- Nhận xét.
- CN đọc.
- lớp làm vở.
- CN làm miệng.
- Lắng nghe.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.
II/Chuẩn bị : 
- Các hình trong SGK trang 28 - 29
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ. (3')
Hỏi: tiết trước học bài gì?
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát
- Cho HS quan sát thảo luận nhóm 2.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1a, 1b và đọc mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi.
Hỏi: + Điều gì xảy ra khi tay chạm phải vật nóng ?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ra rụt lại khi chạm vào vật nóng ?
+ Hiện tượng tay chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì ?
+ Phản xạ là gì ? Nêu vài ví dụ về phản xạ trong cuộc sống ta thường gặp ?
Kết luận. Trong cuộc sống khi gặp một kích thích từ ngoài vào, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. Phản ứng đó ta gọi là phản xạ.
- Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
HĐ 2: " Trò chơi" Thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh.
Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối
Trò chơi 2: "Ai phản ứng nhanh"
- Nêu tên từng TC, HDCC, luật chơi.
- Cho HS chơi CN.
- Cho HS chơpi thử.
- Cho chơi chính thức.
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:(2')
- Ai nhắc lại nội dung bài học hôm nay cho cô ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh (tt)
- CNTL, lớp bổ sung, NX.
- Các nhóm đôi cùng nhau quan sát hình 1a, 1b.
- Đọc mục bạn cần biết trang 28
- Đại diện số học sinh trình bày 
- Lớp bổ sung.
- lớp nghe.
- Lắng nghe.
- Cn chơi thử.
- Xung phong chơi chính thức.
- Lớp nhận xét tuyên dương.
- CNTL.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docThứ 3.doc
Giáo án liên quan