Đề tài Để dạy tốt phân môn học hát môn âm nhac trong trường THCS

1. 1. Lý do chọn đề tài:

 Môn âm nhạc là học phát triển toàn diện, không phải là môn học đào tạo ca sĩ hay nhạc sĩ, cũng không phải là môn đào tạo nhạc công. Nó chính là môn học ca ngợi cái hay, cái đẹp, là sự phát triển thẩm mỹ và cảm nhận của mỗi con người chúng ta, thông qua nội dung của từng bài học. Là giáo viên dạy môn âm nhạc phần học hát trong trường trung học cơ sở tôi đi sâu vào nghiên cứu phần dạy hát để nâng cao chất lượng bộ môn, để chứng tỏ rằng môn học có giá trị phát triển toàn diện, nhằm giáo dục thẩm mĩ, để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh, qua đó giúp các em có sự hứng thú và hiểu biết, nhận thức được giá trị của môn học hát và nó cũng chính là môn học giúp học sinh phát triển toàn diện.

1. 2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài:

 Nhiệm vụ năm học này yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin, sáng tạo, tích cực và đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng chuẩn kiến thức kỉ năng trong trường THCS. Như vậy, môn âm nhạc đã có nội dung hoàn chỉnh trong chương trình giáo dục bậc trung học cơ sở, quan trọng hơn nó là phương tiện mang tính đặc thù, đặc biệt là phần học hát nó đòi hỏi người tham gia học phải có hứng thú, tính kiên trì, chịu khó và đặc biệt cần có chút năng khiếu.

 Bản thân tôi được đào tạo chuyên ngành âm nhạc. Trong thời gian giảng dạy tôi có những điều băn khoăn trăn trở, trước thực tế giữa gia đình và xã hội “ Bộ môn Âm nhạc chưa được chú trọng, khi học sinh và phụ huynh đón nhận còn xem thường có ý thức cho rằng, đó là môn học phụ chứ họ không hiểu rằng đó là môn học phát triển toàn diện, thông qua đó giúp các em học tốt hơn các môn học khác Họ còn nhiều bỡ ngỡ, chưa hiểu hết cái hay, vẽ đẹp, sự phong phú dạng về nghệ thuật sắc màu của âm thanh, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, cùng với sự phát triển toàn diện cho học sinh của bộ môn nghệ thuật này”. Để bộ môn âm nhạc được nâng cao về chất lượng, cũng như qui mô trong việc dạy và học, kinh nghiệm mà tôi đã ấp ủ và ứng dụng thử nghiệm có hiệu quả từ lâu trong phân môm học hát.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6671 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Để dạy tốt phân môn học hát môn âm nhac trong trường THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự ái. Vì vậy, sinh hoạt âm nhac là một phương tiện giúp học sinh phát triển toàn diện cả về Đức. Trí. Thể. Mĩ… 
1. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
 Trong chưng trình SGK Âm nhạc 6, 7, 8, 9 phần học hát trong trường THCS.
1. 5. Phương pháp nghiên cứu:
 Tư duy trìu tượng.
II .NỘI DUNG 
2. 1. Cơ sở lý luận:
 Dạy môn âm nhạc ở bậc trung hợc cơ sở nói chung và phân môn học hát nói riêng, tôi nhận thấy các em nhìn nhận về gái trị của môn học vẫn chưa được coi trọng, bởi phụ huynh còn cho đó là một môn học phụ, học cho vui, chưa hiểu được giá trị của môn học, đó là môn học phát triển toàn diện, thông qua môn học này nó sẽ giúp các em học tốt các môn học khác. Thông qua phân môn học hát các em phải vận động về thể lực, về kỉ thật nhã chữ, về tính sang tạo, tự nhiên trước đông người, sự khôn khéo, sự nhạy cảm. Đặc biệt là phát huy tai nghe…
 Nói như vậy có nghĩa môn học Âm nhạc không phải là để dào tạo ca sĩ hay nhạc sĩ mà là tạo cho các em hiểu được giá trị của môn học, giúp các em phát triển toàn diện hơn thông qua môn học này, các em sẽ học tốt các môn học khác. 
2. 2. Thực trạng:
 Âm nhạc là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của trẻ. Khi các em tham gia ca hát là được hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình. Những hình tượng những âm thanh của bài hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của các em, vì mổi bài hát trong sách giáo khoa ở bậc THCS đều có nội dung giáo dục sâu sắc giúp cho việc phát triển nhân cách, trí tuệ, oóc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức rất tốt. 
Âm nhạc là bộ môn năng khiếu, tuy việc dạy học không nhằm đào tạo các em trở thành những người hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp mà giúp các em có một trình độ văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần cùng các môn học khác để giáo dục nhân cách, làm cho nội dung học tập có tính toàn diện, làm thăng bằng, hài hoà các hoạt động học tập của học sinh.
cảm thụ âm nhạc, tạo cho các em trình độ văn hoá âm nhạc phù hợp với lứa tuổi.
 Trong quá trình giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật thì phương pháp giảng dạy là một yếu tố quan trọng nó ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhân cách cho học sinh.
Hát nhạc là một bộ môn thực hành, lấy thực hành để truyền tải kiến thức cơ bản về âm nhạc, do đó phương pháp giảng dạy âm nhạc có những đặc thù nhất định biểu hiện qua ngôn ngữ âm nhạc.
Dạy, nghe hát cho các em được tự bản thân thu nhận được cái hay, cái đẹp, sự tinh tế, phong phú của các tác phẩm bằng sự liên tưởng và tư duy của chính các em dựa trên cơ sở gợi ý của giáo viên.
2. 2. 1. Thuân lợi, khó khăn:
 Thuận lợi:
 Đối với phân môn dạy hát hiện nay trong trường THCS có nhiều thuận tiện về hình ảnh và âm thanh. Được sự quan tâm của bộ giá dục đã có sự đầu tư dấng kể như đàn, đĩa nhạc, tranh ảnh…Về phía địa phưng thì đã có sự đầu tư về phòng học bàn ghế đảm bảo tốt cho việc học tập… Về phía nhà trường đã tạo điều kiện tốt nhất để các em tham gia học môn âm nhạc đảm bảo chất lượng…
Đối với học sinh có sự đam mê và thích thú học môn âm nhạc hơn, vì hiện nay không có sự dạy chay như trước. Giáo viên được đào tạo cơ bản, môi trường xung quanh thuận lợi phù hợp như nhà văn hoá, đài truyền thanh…các phương tiện nghe nhìn phổ biến đó là điều kiện tốt để các em tiếp cận làm quen và cảm thụ.
 Khó khăn:
 Một số em học sinh và phụ huynh chưa nhận thức được giá trị của môn học, màu sắc các dân tộc đa dạng, các em còn rụt rè nhút nhát, ngại nơi đám đông, không có năng khiếu, phát âm không chuẩn…Giáo viên còn bị hạn chế nhiều trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng nhạc cụ phương tiện hỗ trợ dạy học…
2. 2. 2.Thành công và hạn chế:
 Thành công:
 Khi giảng dạy môn âm nhạc giáo viên được trang bị như đàn oóc ganr, máy chiếu, âm thanh … Đây là những yếu tố giúp chúng tôi thành công hơn trong giảng dạy âm nhạc. Bởi lẽ đương nhiên học sinh có nhiều hứng thú hơn trong học tập, có khả năng phát triển nghe, nhìn như vậy mới có thể phát huy được tính tích cực chủ động hứng thú học tập của các em.
 Hạn chế: 
 Bên cạnh sự đáp ứng nghe nhìn thuận lợi như vậy thì vẫn còn sự hạn chế vì đây là môn học đòi hỏi người tham gia phải có năng klhiếu. Nhưng ngược lại các em bị hạn chế bởi nhiều em không có phương tiện nghe nhìn để tiếp cận, tai nghe không chuẩn, phát âm không chuẩn kém phát triển từ bé.
 2. 2. 3. Mặt mạnh, mặt yếu:
 Mặt mạnh: 
- Là người giáo viên được đào tạo cơ bản về môn học âm nhạc trong trường THCS. 
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc lâu năm, đã phần nào tích góp được những kinh nghiệm thực tế nhất định.
Được nhà trường quan tâm giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ được giao, được hội phụ huynh và đa số học sinh tin yêu…
 Mặt yếu:
 - Một số trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy chưa đảm bảo tính hệ thống, học sinh chưa thực sự quan tâm môn học, phụ huynh còn coi đó là môn học cho vui…
2. 2. 4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Các nguyên nhân:
 Kinh nghiệm này được viết dưới sự hiểu biết và có bề dày cọ xát thực tế, đây là một bộ môn mới, thuộc về năng khiếu, các em học sinh lại ở độ tuổi hiếu động, tuổi tập làm ngưòi lớn. ở độ tuổi vỡ giọng vì thế tôi áp dụng kinh nghiệm này ứng dụng cho môn học hát trong trường THCS. nhằm giúp các em tham gia học tập tốt hơn.
Các yếu tố tác động:
 Thực sự đây là lứa tuổi dễ bị thay đổi về tâm lí, vì lứa tuổi này rất tò mò muốn làm những việc của người lớn. Các em rất dễ tự ái và dễ bị tổn thương về tâm lí, chính vì điều đó tôi nghiên cứu phần này nhằm giúp học sinh yêu thích và tự tin hơn trong học tập, không mặc cảm khi phải tham gia môn học khó thể hiện này. Hiểu nhưng không thể hiện được.
2.3. Giải pháp, biện pháp
 Giải pháp 
 Trước hết người hướng dẫn thực hiện không nên quá cứng nhắc, khắt khe với học sinh, mà cần có sự động viên kịp thời vì đây là môn học năng khiếu, học sinh sẽ gặp nhiều khó khăn mà đối tượng tuyển vào không phải là năng khiếu, vì thế mà bộ giáo dục phải thay đổi nhiều phen về cách đánh giá ghi điểm. Vậy người giáo viên đứng lớp không nên tạo ra bất kì áp lực nào đối với học sinh, mà ngược lại cần có sự chia sẽ sự thông cảm vị tha, dễ gần dễ mến để các em có sự tự tin hơn trong học tập. 
 Vậy ta phải đưa ra điều kiện cụ thể trước khi đặt câu hỏi 
Ví dụ: Em nào xung phong hát lại bài hát vừa học xong sẽ được cộng thêm một đến hai điểm, nếu thể hiện chưa đạt thì chưa ghi điểm…để các em cảm nhận được sau khi các em trả lời chưa đạt thì chưa có sự ảnh hưởng gì đến điểm của mình, đó củng là tạo cơ hội các em có cơ hội ghi điểm tốt. là sự khuyến khích động viên đúng mực nhẹ nhàng…
 Biện pháp 
- Sau khi học sinh gặp khó khăn, giáo viên cần làm mẩu nhắc các em cần phải có ý thức nghe và thầm hát theo mẫu của giáo viên, đẻ phát triển tai nghe gioá viên đàn lại 2-3 lần cho ccác em tự thầm hát theo để cảm thụ 
- Khi học sinh trả lời với tinh thần xung phong, thì giáo viên nên ghi thêm một điểm khuyến khích để động viên các em trước lớp. Từ đó các em còn lại không cảm thấy khó, ngại, với môn học này…
2.3.1. Mục tiêu giải pháp biện pháp
 Nhằm đem lại sự hứng khởi cho học sinh và từ đó mới đem lại chất lượng cho môn học có hiêụ quả hơn. Các em thấy được tầm quan trọng của môn học, từ khó ta đưa thành dể, để học sinh yêu thích môn học hơn, thấy được muốn học tốt bất kì một môn học nào, thì cần phải yêu thích và tìm ra cách học hợp lí mới có kết quả tốt … 
2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp và biện pháp
 Dạy hát cho học sinh THCS trước đây chủ yếu là dạy theo phương pháp truyền khẩu, rất lạc hậu và kém hiệu quả, không phát huy tai nghe, tính sáng tạo chủ động tính tích cực của học sinh. Trong âm nhạc rất cần phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, đặc biệt phải phát triển tai nghe và thực hiện đúng âm chuẩn…để các em hát một bài hát thêm sinh động, đầy cảm xúc sáng tạo. Cho nên,việc hướng dẫn cho các em là một quá trình, nói rõ một cách hoàn thiện là dựa vào hình tượng âm nhạc, kết hợp chặt chẽ kĩ năng ca hát với yêu cầu nghệ thuật để thể hiện một cách sâu sắc hình tượng đó.
 Không ngừng chú trọng phát triển cho các em kĩ năng hát đồng đều chuẩn xác, có sắc thái, diễn cảm và rõ lời, duy trì thường xuyên sự hứng thú với các em. Cho nên khi dạy hát một bài hát cần tiến hành các bước sau:
Giới thiệu bài( tên bài, tác phẩm, tác giả) tìm hiểu các yếu tố có trong bài ( sơ lược ) vì dây là tiết dạy thực hành chứ không phải tiết dạy nhạc lí.
Giáo viên hát mẫu ( Nghe giáo viên hát hoặc nghe băng nếu có điều kiện) yêu cầu học sinh lắng nghe và thầm hát theo. Tìm hiểu nội dung bài hát ( vì mổi bài học đều có nội dung cụ thể mang tính giáo dục rõ rang ).
Hướng dẫn và thầm hát theo đàn mẫu của giáo viên, nhắc học sinh thầm hát theo từng câu ngắn ( phân chia câu) sau đó ráp thành bài.
Tập hát nhóm , tốp, đơn ca, song ca…
Củng cố bài, nâng cao chất lượng tiếng hát và tập hát diễn cảm, kết hợp động tác biểu diễn. khuyến khích các em về nhà có thể làm lời mới với chủ đề Quê hương. Đất nước, con người nếu có điều kiện…
Kiểm tra đánh giá từng nhóm, tổ, cá nhân ( chú trọng phần thực hành có phụ hoạ phù hợp ).
2.3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp biện pháp 
 Ngoài phương tiện hổ trợ dạy học. Đòi hỏi người hướng dẩn phải thực sự chuẩn bị chu đáo có kinh nghiệm truyền đạt, phối hợp các phương pháp dạy học hài hoà, hợp lí , đúng đối tượng và từng trải qua thử thách thực tế có hiệu qủa, mới có thể thao tác nhuần nhuyễn được, mới đem lại sự hứng thứ cho học sinh. Bởi đây là độ tuổi rất hiếu động đòi hỏi người giáo viên phải thực sự có thủ phát linh động sáng tạo phù hợp...
2.3.4. Mối liên hệ giữa giải pháp và biện pháp
 Giữa giải pháp và biện pháp là một sự thống nhất lô ghích chặt chẻ, bởi giải pháp mà tôi đưa ra là cần có sự động viên, dẫn tới cách học có hiệu quả mà người tham gia có nhiều hứng thú không thấy khó không thấy ngại, biện pháp chính là sự khích lệ kịp thời...
2.3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.
 Sau một thời gian nghiên cứu và vận dụng vào thực tế, tôi thấy kết quả học tập môn âm nhạc của các em có phần khả quan hơn, số học sinh khá tăng lên, học sinh yếu giảm, thời gian thực hành tăng, các em đã

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM NHAC THCS.doc