Đề ôn học kỳ I (2010-2011) môn : hoá học12 thời gian làm bài 60 phút

Câu 1.Phản ứng giữa C

2

H

5

OH với CH

3

COOH (xúc tác H

2

SO

4

đặc, đun nóng) là phản ứng

A. xà phòng hóa. B. este hóa. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 2.Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H2SO4đ,t

0

). khối lượng của este thu được là bao nhiêu biết hiệu suất phản

ứng là 80 % ?

A. 17,6 gam B. 22 gam C. 14,08 gam D. 15,16 gam

pdf2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn học kỳ I (2010-2011) môn : hoá học12 thời gian làm bài 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn HKI 2010-2011 1 
Sở GD & ĐT . ĐỀ ÔN HỌC KỲ I (2010-2011) 
Trường THPT  MÔN : HOÁ HỌC 12CB 
 Thời gian làm bài 60 phút 
Họ, tên thí sinh:....................................................................... 
Số báo danh:............................................................................ 
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố là: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; 
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108. 
Câu 1. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng 
A. xà phòng hóa. B. este hóa. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. 
Câu 2. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H2SO4đ,t0). khối lượng của este thu được là bao nhiêu biết hiệu suất phản 
ứng là 80 % ? 
A. 17,6 gam B. 22 gam C. 14,08 gam D. 15,16 gam 
Câu 3. Thuỷ phân este E có CTPT C4H8O2 (có xúc tác H2SO4) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế 
trực tiếp Y bằng một phản ứng. Tên gọi của E là: 
A. metyl propionat B. propyl fomat 
C. ancol etylic D. etyl axetat 
Câu 4. Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì công thức cấu tạo của este đó là: 
A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 
D. C2H3COOCH3 E. HCOOCH3 
Câu 5. Công thức tổng quát của este no đơn chức là: 
A. CnH2nO2(n2) B. CnH2nO2(n1) 
C. CnH2n-2O2(n1) D. CnH2n+2O2(n2) 
Câu 6. Hợp chất X có công thức cấu tạo: (C17H35COO)3C3H5. Tên gọi của X là: 
A. Triolein B. Tristearin C. Tripanmitic D. Trilinolein 
Câu 7. Axit có cấu tạo: CH3[CH2]7CH = CH[CH2]7COOH được gọi là: 
A. Axit panmitic B. Axit stearic C. Axit oleic D. Axit linoleic 
Câu 8. Chất có chứa 6 nguyên tử cacbon trong một phân tử là 
A. glixerol. B. etanol. D. glucozơ. D. saccarozơ. 
Câu 9. Để chứng minh trong ptử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, ngưòi ta cho dd glucozơ pứ với: 
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng 
C. NaOH D. AgNO3 trong dd NH3, đun nóng 
Câu 10. Đun nóng dd chứa 36g glucozơ với dd AgNO3/NH3 thấy bạc kim loại tách ra. Tính klượng Ag thu được ? 
A. 21,6g B. 43,2g C. 108g D. 5,4g 
Câu 11. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột X Y  Axit axetic . 
X và Y lần lượt là : 
A. Ancol etylic và anđehit axetic B. Saccarozơ và glucozơ 
C. Glucozơ và ancol etylic D. Glucozơ và etyl axetat 
Câu 12. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là: 
A. saccarozơ B. glucozơ C. fructozơ D. mantozơ 
Câu 13. Khi thuỷ phân saccarozơ thu được 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thuỷ phân là : 
A. 513g B. 288g C. 256,5g D. 270g 
Câu 14. Saccarozơ ,tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào : 
 A. phản ứng tráng bạc B. phản ứng với Cu(OH)2 
 C. phản ứng đổi màu iot D. phản ứng thủy phân 
Câu 15. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? 
A. [C6H5O2(OH)3]n B. [C6H7O2(OH)3]n 
C. [C6H7O3(OH)3]n D. [C6H8O2(OH)3]n 
Câu 16. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là 
A. C2H5NH2. B. C2H5OH. C. HCOOH. D. CH3COOH. 
Câu 17. Amin có CTPT C3H9N có số đồng phân là: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 18. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc 2 ? 
A. H2N-[CH2]6-NH2 B. CH3-CH(CH3)-NH2 
C. C6H5-NH2 D. CH3-NH-CH3 
Câu 19. Cho 4,5g etylamin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là: 
A. 9g B. 8,15g C. 4,5g D. 81,5g 
Câu 20. Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ yếu nhất ? 
A. C6H5-NH2 B. C6H5-CH2-NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3 
Câu 21. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? 
ĐỀ 01 
Đề ôn HKI 2010-2011 2 
A. H2NCH(CH3)COOH. B. C2H5OH. 
C. C6H5NH2. D. CH3COOH. 
Câu 22. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím: 
A. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) 
B. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) 
C. Natriphenolat (C6H5ONa) 
D. Glixin (CH2NH2-COOH) 
Câu 23. Cho 200 ml dd glyxin 2M tác dụng hết với dd NaOH. Tính khối lượng muối thu được ? 
A. 3,88g B. 38,8g C. 19,4g D. Kết quả khác 
Câu 24. Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau ? 
 A. 3 chất B.5 chất C.6 chất D. 8 chất 
Câu 25. Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là: 
A. poli(metyl metacrylat) B. polietilen (PE) 
C. poli(phenol-fomanđehit) (PPF) D. poli(vinyl clorua) (PVC) 
Câu 26. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là 
A. polistiren. B. polietilen. C. nilon-6,6. D. poli(vinyl clorua). 
Câu 27. Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là: 
A. tơ tằm B. tơ visco C. tơ nitron D. tơ nilon-6,6 
Câu 28. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa cặp chất nào sau đây: 
A. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)4-NH2 
B. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 
C. HOOC-(CH2)6-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 
D. HOOC-(CH2)4-NH2 và H2N-(CH2)6-COOH 
Câu 29. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là: 
A. CH2=CH-CH=CH2; C6H5-CH=CH2 B. CH2=C(CH3)-CH=CH2; C6H5-CH=CH2 
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D. CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2 
Câu 30. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là 
A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000 
Câu 31. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ? 
 A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p6 
Câu 32. Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: 
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. 
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. 
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. 
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. 
Câu 33. Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên? 
A. K+, Cl, Ar B. Li+, Br, Ne C. Na+, Cl, Ar D. Na+, F-, Ne 
Câu 34. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ? 
A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm 
Câu 35. Cho các ion kim loại sau: Fe3+, Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Ag+. Chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion là: 
A. Zn2+, Fe2+, H+, Ni2+, Fe3+, Ag+. B. Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Ag+, Fe3+. 
C. Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+. D. Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+. 
Câu 36. Cho phản ứng: aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. 
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 
Câu 37. Cho 5,5g hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy 
kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
 A. 33,95g B. 39,35g C. 35,20g D. 35,39g 
Câu 38. Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi 
 A. cấu tạo mạng tinh thể kim loại B. khối lượng riêng của kim loại 
 C. tính chất của kim loại D. các electron tự do trong tinh thể kim loại 
Câu 39. Ngâm 2,33g hợp kim Fe- Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy giải phóng 
896ml H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là 
 A. 27,9% Zn và 72,1% Fe B. 26,9% Zn và 73,1% Fe 
 C. 25,9% Zn và 74,1% Fe D. 24,9% Zn và 75,1% Fe 
Câu 40. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng 
các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là 
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 
----- HẾT ----- 

File đính kèm:

  • pdfOn hoa 12CB de 01 DA.pdf
Giáo án liên quan