Đề kiểm tra Văn – Khối lớp 8 - Trường THCS Ngô Mây

I / PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ)

Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh thuộc thể loại gì? ( 0,25đ)

A. Truyện ngắn B. Hồi kí C. Tiểu thuyết D. Bút kí

Câu 2: “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào? ( 0,25đ)

A.Truyện ngắn B . Truyện vừa C. Tiểu thuyết D. Bút ký

Câu 3: Câu văn: “ Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi” dùng phép tu từ nào? ( 0,25đ)

A.Ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hoá D. Hoán dụ

 Câu 4: Nhân vật ông giáo giữ vai trò gì trong truyện “ Lão Hạc”? ( 0,25đ)

A.Nhân vật chứng kiến câu chuyện B. Nhân vật được nghe lại câu chuyện

C.Nhân vật tham gia câu chuyện D. Nhân vật kể chuyện

Câu 5. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến cái chết của lão Hạc trong truyện “ Lão Hạc” ( 0,25đ)

A.Cô đơn B.Nghèo đói C. Không còn con đường sống D. Do bán con chó

Câu 6: Tác giả của đoạn trích: “ Đánh nhau với cối xoay gió” là ai? ( 0,25đ)

A.An- đéc- xen B. Xec- van-tét C. Ai- ma- tốp D. O.Hen-ri

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Văn – Khối lớp 8 - Trường THCS Ngô Mây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GD- ĐT HUYỆN PHÙ CÁT NĂM HỌC : 2014-2015
TRƯỜNG THCS NGễ MÂY 
 Đề số 1 
 ĐỀ KIỂM TRA VĂN – KHỐI LỚP 8
 Ngày kiểm tra : 30/10/2014
 Thời gian 45’ ( Khụng kể thời gian giao đề ) 
I / PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ)
Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh thuộc thể loại gì? ( 0,25đ) 
A. Truyện ngắn B. Hồi kí C. Tiểu thuyết D. Bút kí
Câu 2: “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào? ( 0,25đ) 
A.Truyện ngắn B . Truyện vừa C. Tiểu thuyết D. Bút ký
Câu 3: Câu văn: “ Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi” dùng phép tu từ nào? ( 0,25đ) 
A.ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hoá D. Hoán dụ
 Câu 4: Nhân vật ông giáo giữ vai trò gì trong truyện “ Lão Hạc”? ( 0,25đ) 
A.Nhân vật chứng kiến câu chuyện B. Nhân vật được nghe lại câu chuyện
C.Nhân vật tham gia câu chuyện D. Nhân vật kể chuyện
Câu 5. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến cái chết của lão Hạc trong truyện “ Lão Hạc” ( 0,25đ) 
A.Cô đơn B.Nghèo đói C. Không còn con đường sống D. Do bán con chó
Câu 6: Tác giả của đoạn trích: “ Đánh nhau với cối xoay gió” là ai? ( 0,25đ) 
A.An- đéc- xen B. Xec- van-tét C. Ai- ma- tốp D. O.Hen-ri
Câu 7: Theo em, trong hai ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng nhất: ( 0,5đ) 
A.ý kiến thứ nhất: Tác phẩm: “ Cô bé bán diêm” của An- đéc- xen truyền cho chúng ta lòng căm thù bọn thực dân , đế quốc và lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh”.
B.ý kiến thứ hai: Tác phẩm: “ Cô bé bán diêm” của An- đéc- xen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh”.
Câu 8. Nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là gì? (0,5đ)
Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật B. Nghệ thuật tương phản, đối lập
C.Nghệ thuật xây dựng tình tiết, hấp dẫn, sắp xếp khéo léo D.Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện 
 thực và mộng tưởng, các tình tiết diễn biến hợp lí
Câu 9. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong truyện Chiếc lá cuối cùng là gì? ( 0,5đ )
Nghệ thuật xây dựng những tình tiết hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận
Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng
Nghệ thuật xây dựng tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần
Nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm với những rung động tinh tế
II / PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ)
Câu 1. (2,0 điểm): Em hãy tóm tắt văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố bằng một đoạn văn ngắn 
Câu 2. (5,0 điểm): Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” -Ngô Tất Tố em hiểu gì về cuộc sống và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ. 
PHềNG GD- ĐT HUYỆN PHÙ CÁT NĂM HỌC : 2014-2015
TRƯỜNG THCS NGễ MÂY 
 Đề số 2
 ĐỀ KIỂM TRA VĂN – KHỐI LỚP 8
 Ngày kiểm tra : 30/10/2014
 Thời gian 45’ ( Khụng kể thời gian giao đề ) 
I / PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ)
Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Câu văn: “ Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi” dùng phép tu từ nào? ( 0,25đ) 
A.ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hoá D. Hoán dụ
 Câu 2: Nhân vật ông giáo giữ vai trò gì trong truyện “ Lão Hạc”? ( 0,25đ) 
A.Nhân vật chứng kiến câu chuyện B. Nhân vật được nghe lại câu chuyện
C.Nhân vật tham gia câu chuyện D. Nhân vật kể chuyện
Câu 3. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến cái chết của lão Hạc trong truyện “ Lão Hạc” ( 0,25đ) 
A.Cô đơn B.Nghèo đói C. Không còn con đường sống D. Do bán con chó
Câu 4: Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh thuộc thể loại gì? ( 0,25đ) 
A. Truyện ngắn B. Hồi kí C. Tiểu thuyết D. Bút kí
Câu 5: “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào? ( 0,25đ) 
A.Truyện ngắn B . Truyện vừa C. Tiểu thuyết D. Bút ký
Câu 6: Theo em, trong hai ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng nhất: ( 0,5đ) 
A.ý kiến thứ nhất: Tác phẩm: “ Cô bé bán diêm” của An- đéc- xen truyền cho chúng ta lòng căm thù bọn thực dân , đế quốc và lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh”.
B.ý kiến thứ hai: Tác phẩm: “ Cô bé bán diêm” của An- đéc- xen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh”.
Câu 7: Tác giả của đoạn trích: “ Đánh nhau với cối xoay gió” là ai? ( 0,25đ) 
A.An- đéc- xen B. Xec- van-tét C. Ai- ma- tốp D. O.Hen-ri
Câu 8. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong truyện Chiếc lá cuối cùng là gì? ( 0,5đ )
A.Nghệ thuật xây dựng những tình tiết hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận
B.Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng
C.Nghệ thuật xây dựng tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần
D.Nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm với những rung động tinh tế
Câu 9. Nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là gì? (0,5đ)
ANghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật B. Nghệ thuật tương phản, đối lập
C.Nghệ thuật xây dựng tình tiết, hấp dẫn, sắp xếp khéo léo D.Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện 
 thực và mộng tưởng, các tình tiết diễn biến hợp lí
II / PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ)
Câu 1. (2,0 điểm): Em hãy tóm tắt văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố bằng một đoạn văn ngắn 
Câu 2. (5,0 điểm): Hãy phân tích số phận bi thảm và phẩm chất tốt đẹp của người nông dân trong tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao.
 ĐỀ KIỂM TRA VĂN – KHỐI LỚP 8
Đáp án ( Đề số 2 )
I/ Phần I- Trắc nghiệm: (3,0 điểm) 
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
Cõu 7
Cõu 8
Cõu 9
B
D
C
A
C
B
B
C
B
II/ Phần II: Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
Yêu cầu: HS cần tóm tắt được văn bản nhưng đủ khái quát nội dung và diễn biến của đoạn trích.
 “Buổi sáng hôm ấy, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập kéo vào thúc sưu. Mặc những lời van xin tha thiết của chị, chúng cứ một mực xông tới định bắt trói anh Dậu. Tức quá chị vùng dậy, đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác”.
Câu 2: (5 điểm)
Yêu cầu: 
- HS cần trình bày rõ bố cục của bài văn gồm 3 phần.
- HS phải phân tích được nhân vật Lão Hạc để làm sáng rõ số phận bi thảm, phẩm chất cao đẹp của người nông dân.
* Số phận bi thảm của Lão Hạc: 
 Vì nghèo không cưới được vợ cho con nên con lão đi làm đồn điền cao su để lão ở nhà thui thủi một mình ốm đau, đói khổ. Lão già rồi mà không có ai trông cậy lúc tuổi già. Lão bị đẩy vào đường cùng không lối thoát: tự tử bằng bả chó để thoát nợ đời. (2,5đ) 
* Phẩm chất cao đẹp của lão Hạc: 
 Là người cha hết lòng yêu thương con, người nông dân có lòng tự trọng cao, trọng danh dự, phẩm giá hơn cả cuộc sống của mình. Chính lòng tự trọng, lòng thương con mà lão chọn cái chết để dành trọn mảmh vườn cho con và 30 đồng bạc để khỏi phải phiền lụy đến xóm giềng. (2,5đ)
 ( Giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để chấm điểm cho phù hợp ) 
ĐỀ KIỂM TRA VĂN – KHỐI LỚP 8
Đáp án ( Đề số 1 )
I/ Phần I- Trắc nghiệm: (3,0 điểm) 
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
Cõu 7
Cõu 8
Cõu 9
A
C
B
D
C
B
B
B
C
II/ Phần II: Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
Yêu cầu: HS cần tóm tắt được văn bản nhưng đủ khái quát nội dung và diễn biến của đoạn trích.
 “Buổi sáng hôm ấy, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập kéo vào thúc sưu. Mặc những lời van xin tha thiết của chị, chúng cứ một mực xông tới định bắt trói anh Dậu. Tức quá chị vùng dậy, đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác”.
Câu 2: (5 điểm)
Yêu cầu: Yêu cầu: 
- HS cần trình bày rõ bố cục của bài văn gồm 3 phần.
- HS phải phân tích được nhân vật chị Dậu để làm sáng rõ chị là điển hỡnh của người phụ nữ nụng dõn nghốo khổ , chất phỏt nhưng giàu lũng thương yờu chồng con và cú tinh thần đấu tranh chống ỏp bức , búc lột . 
+ chị Dậu là điển hỡnh của người phụ nữ nụng dõn nghốo khổ..quanh năm làm ăn đầu tắt mặt tối nhiwng cơm khụng đủ ăn , ỏo khụng đủ mặc ..Dẫu là như thế nhưng chị vẫn sống lương thiện, đôn hậu, giàu lòng yêu thương, đức hi sinh...(2,5 điểm)
+Trong những ngày sưu thuế , gia đỡnh chị cũng như bao nhiờu người nụng dõn khỏc bị các thế lực tàn ác, bất nhân trong xã hội phong kiến đẩy họ vào tình cảnh cùng cực buộc họ phải liều mạng chống lại ... chị Dậu là điển hỡnh cho tinh thần phản kháng, bảo tồn nhân cách trong sạch ( 2,5 điểm)
 ( Giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để chấm điểm cho phù hợp ) 

File đính kèm:

  • dockiem tra van 8 tap trung 30102014.doc
Giáo án liên quan