Đề kiểm tra Văn – Khối lớp 7

I. Trắc nghiệm:(3 điểm)

1. Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời ” là lời của ai? Nói với ai? (0,25đ)

A. Lời người con nói với cha mẹ. B. Lời của ông nói với cháu.

C. Lời của người mẹ nói với con. D. Lời của người cha nói với con.

2. Hình ảnh con cò trong bài ca dao “Nước non lận đận ”thể hiện điều gì về thân phận người nông dân? (0,25đ)

A. Nhỏ bé, bị hắt hủi. B. Cuộc sống đầy bất trắc, khó nhọc, đắng cay.

C. Bị dồn đẩy đến bước đường cùng. D. Gặp nhiều oan trái.

3. Những biện pháp nghệ thuật nào đã góp phần khắc họa thân phận người nông dân ở bài ca dao trên? (0,25đ)

 A. Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, chơi chữ. B. Nghệ thuật ẩn dụ, đối lập, câu hỏi tu từ.

 C. Sử dụng câu hỏi tu từ, điệp ngữ, đối lập. D. Nghệ thuật điệp ngữ. so sánh, liệt kê.

4. Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì? (0,25đ)

A. Hồi kèn xung trận. B. Khúc ca khải hoàn.

C. Ang thiên cổ hùng văn. D. Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên.

5. Cách đươ tin chiến thắng trong hai câu đầu của bài “Phò giá về kinh“ có gì đặc biệt? (0,25đ)

 A. Đảo kết cấu chủ - vị của câu thơ B. Đảo trật tự thời gian của những chiến thắng.

 C. Nói tới những chiến thắng trong tương lai. D. Nhắc tới chiến thắng của các triều đại trước.

6. Nhận xét nào sau đây đúng cho cả hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh”? (0,25đ)

A. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.

B. Thể hiện niềm tự hào trước những chiến công của đân tộc.

C. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc và khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.

D. Thể hiện khát vọng hoà bình, căm ghét chiến tranh của nhân dân ta.

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Văn – Khối lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0/2014 ; Thời gian 45’ ( Khơng kể thời gian giao đề ) 
I. Trắc nghiệm:(3 điểm) 
1. Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời” là lời của ai? Nói với ai? (0,25đ)
A. Lời người con nói với cha mẹ.	B. Lời của ông nói với cháu.
C. Lời của người mẹ nói với con.	D. Lời của người cha nói với con.
2. Hình ảnh con cò trong bài ca dao “Nước non lận đận ”thể hiện điều gì về thân phận người nông dân? (0,25đ)
A. Nhỏ bé, bị hắt hủi.	 	B. Cuộc sống đầy bất trắc, khó nhọc, đắng cay.	 
C. Bị dồn đẩy đến bước đường cùng.	 	 D. Gặp nhiều oan trái.
3. Những biện pháp nghệ thuật nào đã góp phần khắc họa thân phận người nông dân ở bài ca dao trên? (0,25đ)
	A. Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, chơi chữ. 	B. Nghệ thuật ẩn dụ, đối lập, câu hỏi tu từ.
	C. Sử dụng câu hỏi tu từ, điệp ngữ, đối lập.	D. Nghệ thuật điệp ngữ. so sánh, liệt kê.
4. Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì? (0,25đ)
A. Hồi kèn xung trận.	B. Khúc ca khải hoàn.
C. Aùng thiên cổ hùng văn.	D. Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
5. Cách đươ tin chiến thắng trong hai câu đầu của bài “Phò giá về kinh“ có gì đặc biệt? (0,25đ)
	A. Đảo kết cấu chủ - vị của câu thơ	B. Đảo trật tự thời gian của những chiến thắng.
	C. Nói tới những chiến thắng trong tương lai.	D. Nhắc tới chiến thắng của các triều đại trước.
6. Nhận xét nào sau đây đúng cho cả hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh”? (0,25đ)
A. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.
B. Thể hiện niềm tự hào trước những chiến công của đân tộc.
C. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc và khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.
D. Thể hiện khát vọng hoà bình, căm ghét chiến tranh của nhân dân ta.
7. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ? (0,25đ)
A. Vẻ đẹp, hình thể bên ngoài.	B. Vẻ đẹp tâm hồn bên trong
C. Số phận bất hạnh, đắng cay.	 	D. Vẻ đẹp và số phận long đong.
8. Bài “Qua đèo Ngang, nghệ thuật miêu tả nổi bật trong câu thơ thứ ba và thứ tư là? (0,25đ)
A. So sánh 	B. Nhân hoá	C. Đảo ngữ	D. Điệp ngữ
9. Nhận xét nào sau đâu đúng cả hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà”? (0,25đ)
	A. Hai bài thơ đều viết bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt	B. Hai bài thơ đều diễn tả tình bạn thắm thiết.
	C. Hai bài thơ đều kết thúc bằng ba từ “ta với ta”, nhưng nội dung lại khác xa nhau.
	D. Hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm. 
10. Chủ đề của bài thơ “Cảm nghĩ trong đem thanh tĩnh”là: (0,25đ)
A.Đăng sơn ức hữu.	 B. Vọng nguyệt hoài hương. 
C. Sơn thủy hữu tình.	 D. Tức cảnh sinh tình.
11. Nối cột A với cột B để có đáp án đúng: (0,5đ)
A
B
1. Sông núi nước Nam
a. Ngũ ngôn tứ tuyệt
2. Sau phút chia li
b. Thất ngôn bát cú
3. Qua Đèo Ngang
c. Thất ngô tứ tuyệt
4. Phò giá về kinh
d. Song thất lục bát
II. Tư. Luận: (7 điểm)
1. Ghi thuộc lòng bài thơ”Bánh trơi nước ” và nêu vài nét về thể thơ này. (2 đ)
2.. Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (5đ) 
PHỊNG GD- ĐT HUYỆN PHÙ CÁT NĂM HỌC : 2014-2015
TRƯỜNG THCS NGƠ MÂY 
 Đề số 1 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA VĂN – KHỐI LỚP 7
 Ngày kiểm tra : 30/10/2014
 I. Trắc nghiệm: (3 đ)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
C
B
B
D
B
C
D
C
C
B
1 - c; 2 - d
3 - b; 4 - a
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
II. Tư. Luận: (7 đ)
Hs nhớ lại và ghi thuộc lịng bài thơ “Bánh trơi nước” của Hồ Xuân Hương 
- Nêu được đặc điểm của thể thơ.
+ Bài thơ được sáng tác theo thể thơ “Thất ngơn tứ tuyệt”
+ Bài thơ gồm cĩ 4 câu mỗi câu cĩ 7 chữ.
+ Bố cục gồm 4 phần: Khai, Thừa, Hợp, Chuyển.
+ Vần các câu: 1, 2, 4; vần bằng.
	2. Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”
	- Tình bạn thật là đáng quí, bạn đến thăm, khi nhà thơ đã từ quan về sống gần gũi với nhân dân lao động, thăm tại tư gia chứ không phải ở tư dinh. Đã lâu mới đến thăm, nhà thơ rất vui mừng như rơi lệ.
	Định tiếp đãi bạn thật chu đáo, thật ra trò, thật thịnh soạn.
	+ Chợ: có nhiều món ngon nhưng nhà đơn chiếc, chợ lại xa -> không thực hiện được.
	+ Cá dưới ao nhưng nước cả, gà nuôi nhiều nhưng bắt không đươc vì vườn rộng, rào thưa.
	+ Cải, cà, bầu, mướp còn non tơ chưa sử dụng được.
	+ Trầu không có nốt.
	=> Không phải than nghèo với bạn mà nói quá lên để đùa vui, hóm hỉnh với bạn. Tất cả mọi thứ đều không có nhưng lại có tình bạn thắm thiết. Đến với nhau không phải “mâm cao cỗ đầy” mà chủ yếu là tấm lòng “ta với ta”.
PHỊNG GD- ĐT HUYỆN PHÙ CÁT NĂM HỌC : 2014-2015
TRƯỜNG THCS NGƠ MÂY 
 Đề số 2 ĐỀ KIỂM TRA VĂN – KHỐI LỚP 7
 Ngày kiểm tra : 30/10/2014 ; Thời gian 45’ ( Khơng kể thời gian giao đề ) 
I. Trắc nghiệm:(3 điểm) 
1. Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì? (0,25đ)
A. Hồi kèn xung trận.	B. Khúc ca khải hoàn.
C. Aùng thiên cổ hùng văn.	D. Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
2. Cách đươ tin chiến thắng trong hai câu đầu của bài “Phò giá về kinh“ có gì đặc biệt? (0,25đ)
	A. Đảo kết cấu chủ - vị của câu thơ	B. Đảo trật tự thời gian của những chiến thắng.
	C. Nói tới những chiến thắng trong tương lai.	D. Nhắc tới chiến thắng của các triều đại trước.
3. Nhận xét nào sau đây đúng cho cả hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh”? (0,25đ)
A. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.
B. Thể hiện niềm tự hào trước những chiến công của đân tộc.
C. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc và khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.
D. Thể hiện khát vọng hoà bình, căm ghét chiến tranh của nhân dân ta.
4. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ? (0,25đ)
A. Vẻ đẹp, hình thể bên ngoài.	B. Vẻ đẹp tâm hồn bên trong
C. Số phận bất hạnh, đắng cay.	 	D. Vẻ đẹp và số phận long đong.
5. Bài “Qua đèo Ngang, nghệ thuật miêu tả nổi bật trong câu thơ thứ ba và thứ tư là? (0,25đ)
A. So sánh 	B. Nhân hoá	C. Đảo ngữ	D. Điệp ngữ
6. Nhận xét nào sau đâu đúng cả hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà”? (0,25đ)
	A. Hai bài thơ đều viết bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt	B. Hai bài thơ đều diễn tả tình bạn thắm thiết.
	C. Hai bài thơ đều kết thúc bằng ba từ “ta với ta”, nhưng nội dung lại khác xa nhau.
	D. Hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm. 
7. Chủ đề của bài thơ “Cảm nghĩ trong đem thanh tĩnh”là: (0,25đ)
A.Đăng sơn ức hữu.	 B. Vọng nguyệt hoài hương. 
C. Sơn thủy hữu tình.	 D. Tức cảnh sinh tình.
8. Nối cột A với cột B để có đáp án đúng: (0,5đ)
A
B
1. Sông núi nước Nam
a. Ngũ ngôn tứ tuyệt
2. Sau phút chia li
b. Thất ngôn bát cú
3. Qua Đèo Ngang
c. Thất ngô tứ tuyệt
4. Phò giá về kinh
d. Song thất lục bát
9. Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời” là lời của ai? Nói với ai? (0,25đ)
A. Lời người con nói với cha mẹ.	B. Lời của ông nói với cháu.
C. Lời của người mẹ nói với con.	D. Lời của người cha nói với con.
10. Hình ảnh con cò trong bài ca dao “Nước non lận đận ”thể hiện điều gì về thân phận người nông dân? (0,25đ)
A. Nhỏ bé, bị hắt hủi.	 	B. Cuộc sống đầy bất trắc, khó nhọc, đắng cay.	 
C. Bị dồn đẩy đến bước đường cùng.	 	 D. Gặp nhiều oan trái.
11. Những biện pháp nghệ thuật nào đã góp phần khắc họa thân phận người nông dân ở bài ca dao trên? (0,25đ)
	A. Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, chơi chữ. 	B. Nghệ thuật ẩn dụ, đối lập, câu hỏi tu từ.
	C. Sử dụng câu hỏi tu từ, điệp ngữ, đối lập.	D. Nghệ thuật điệp ngữ. so sánh, liệt kê.
II. Tư. Luận: (7 điểm)
1. Ghi thuộc lòng bài thơ”Sơng núi nước Nam ” và nêu vài nét về thể thơ này. (2 đ)
2.. Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (5đ) 
PHỊNG GD- ĐT HUYỆN PHÙ CÁT NĂM HỌC : 2014-2015
TRƯỜNG THCS NGƠ MÂY 
 Đề số 1 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA VĂN – KHỐI LỚP 7
 Ngày kiểm tra : 30/10/2014
 I. Trắc nghiệm: (3 đ)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
C
B
1 - c; 2 - d
3 - b; 4 - a
C
B
B
D
B
C
D
C
Điểm
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II. Tư. Luận: (7 đ)
Hs nhớ lại và ghi thuộc lịng bài thơ “Sơng núi nước Nam ” 
- Nêu được đặc điểm của thể thơ.
+ Bài thơ được sáng tác theo thể thơ “Thất ngơn tứ tuyệt”
+ Bài thơ gồm cĩ 4 câu mỗi câu cĩ 7 chữ.
+ Bố cục gồm 4 phần: Khai, Thừa, Hợp, Chuyển.
+ Vần các câu: 1, 2, 4; vần bằng.
	2. Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”
	- Tình bạn thật là đáng quí, bạn đến thăm, khi nhà thơ đã từ quan về sống gần gũi với nhân dân lao động, thăm tại tư gia chứ không phải ở tư dinh. Đã lâu mới đến thăm, nhà thơ rất vui mừng như rơi lệ.
	Định tiếp đãi bạn thật chu đáo, thật ra trò, thật thịnh soạn.
	+ Chợ: có nhiều món ngon nhưng nhà đơn chiếc, chợ lại xa -> không thực hiện được.
	+ Cá dưới ao nhưng nước cả, gà nuôi nhiều nhưng bắt không đươc vì vườn rộng, rào thưa.
	+ Cải, cà, bầu, mướp còn non tơ chưa sử dụng được.
	+ Trầu không có nốt.
	=> Không phải than nghèo với bạn mà nói quá lên để đùa vui, hóm hỉnh với bạn. Tất cả mọi thứ đều không có 

File đính kèm:

  • docde kiem tra van 7 tap trung 30102014.doc
Giáo án liên quan