Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Tập làm văn - Học kì I

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì VB phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy còn được thể hiện trên cả 2 mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.

 - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những VB có tính liên kết.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng VB có tính liên kết.

 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập VB có tính liên kết cho HS.

II. CHUẨN BỊ:

 1/ Giáo viên:

 + Đọc SGK, SGV và một số tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy

 + Soạn giáo án + Bảng phụ

 2/ Học sinh: Tìm hiểu bài trước ở nhà ( SGK và sách học tốt ngữ văn 7 tập I)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ On định tình hình lớp: ( 1)

 - Nề nếp:

 - Chuyên cần:

 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 2) ( GV nhắc nhở HS một số vấn đề về học tập phân môn TLV 7)

 3/ Giảng bài mới:

 * Giới thiệu bài: ( 1) Ơ lớp 6 các em đã được học “Văn bản và phương thức biểu đạt”. Qua đó, các em hiểu VB phải có những tính chất có chủ đề thống nhất, có liên kất mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp. Như thế 1 VB tốt phải có tính liên kết và mạch lạc Vậy “Liên kết trong VB” phải như thế nào? Thầy cùng các em tìm hiểu qua tiết học hôm nay

 * Tiến trình bài dạy: ( 37)

 

doc69 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn Tập làm văn - Học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chất, tình của con người rôi biểu hiện tình cảm của mình đối với nó như đối với con người.
- Hỏi: Bài văn này gồm có mấy 
phần ? Nêu rõ nội dung của từng 
phần ?
* GV nhận xét và chốt lại
 Văn bản có 3phần:
+ Phần mở đầu : Nêu thẳng phẩm chất của tấm gương, tấm gương là người bạn chân thật, suốt đời.
+ Thân bài : Nói về các đức tính của tấm gương.
+ Kết bài : Khẳng định lại chủ đề.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về mạch của bài văn này ? 
* GV nhận xét và chốt lại
 Bài văn được tổ chức theo mạch tình cảm và suy nghĩ.
- Hỏi: Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng không? Chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn ?
* GV nhận xét và chốt lại
 Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rất rõ ràng, chân thực không thể bác bỏ hình ảnh tấm gương, có sức khêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn.
- GV cho học sinh đọc đoạn văn (2).
- Hỏi: Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì ?
* GV nhận xét và chốt lại
 Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mông sự giúp đỡ và thông cảm.
- Hỏi: Tình cảm ấy ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp ?
 Em hãy dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp. Dấu hiệu của nó là tiếng kêu, lời than câu hỏi biểu cảm.
- Hỏi: Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy rút ra đặc điểm chung của văn biểu cảm?
è GV nhận xét và chốt lại Ghi nhớ SGK tr: 86
- HS đọc văn bản: “Tấm gương” (SGK-84).
* Dự kiến trả lời:
 Ca ngợi tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá.
* Dự kiến trả lời:
 Biểu dương người trung thực và phê phán những con người dối trá.
* Dự kiến trả lời:
- Là người bạn chân thật suốt đời.
- Không biết xu nịnh ai.
- Dù tan xương, nát thịt vẫn cứ nguyên tấm lòng ngay thẳng.
* Dự kiến trả lời:
 Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả làm bài văn mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa. Vì tấm gương luôn phản chiếu trung thực mọi vật xung quanh. Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi con người trung thực.
 * Dự kiến trả lời:
+ Không, vì mục đích của nó không phải là miêu tả.
+ Để đánh giá, để biểu lộ cảm xúc của người viết.
+ Chữ “gương” à phẩm chất của con người à chủ đề xuyên suốt bài thơ.
* Dự kiến trả lời:
 Tấm gương có một đặc tính là phản chiếu sự vật một cách khách quan. Không vì chiều lòng ai mà thay hình đổi ảnh được nó giúp con người thấy được vết nhơ mà sửa, nó cho người ta thấy sự thật dù sự thật đó có đau buồn. 
 Do vậy, tấm gương luôn là người bạn trung thành, luôn gắn bó thủy chung với con người.
* Dự kiến trả lời:
 Muốn biểu cảm người ta chọn một sư vật mà tính chất của nó phù hợp với phẩm chất, tình của con người rôi biểu hiện tình cảm của mình đối với nó như đối với con người.
* Dự kiến trả lời:
 Văn bản có 3phần:
+ Phần mở đầu : Nêu thẳng phẩm chất của tấm gương, tấm gương là người bạn chân thật, suốt đời.
+ Thân bài : Nói về các đức tính của tấm gương.
+ Kết bài : Khẳng định lại chủ đề.
 * Dự kiến trả lời:
 Bài văn được tổ chức theo mạch tình cảm và suy nghĩ.
* Dự kiến trả lời:
 Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rất rõ ràng, chân thực không thể bác bỏ hình ảnh tấm gương, có sức khêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn.
- HS đọc đoạn văn (2).
* Dự kiến trả lời:
 Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mông sự giúp đỡ và thông cảm.
* Dự kiến trả lời:
 Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp. Dấu hiệu của nó là tiếng kêu, lời than câu hỏi biểu cảm.
 -HS đọc Ghi nhớ SGKtr 86
a. Văn bản: “ Tấm gương”.
* Đọc:
* Tìm hiểu:
- Ca ngợi phẩm chất trung thực của tấm gương.
- Biểu dương người trung thực và phê phán những con người dối trá.
- Các câu văn biểu cảm:
+ Là người bạn chân thật suốt đời.
+ Không biết xu nịnh ai.
+ Dù tan xương, nát thịt vẫn cứ nguyên tấm lòng ngay thẳng.
- Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả làm bài văn mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa. Vì tấm gương luôn phản chiếu trung thực mọi vật xung quanh. Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi con người trung thực.
+ Không, vì mục đích của nó không phải là miêu tả.
+ Để đánh giá, để biểu lộ cảm xúc của người viết.
+ Chữ “gương” à phẩm chất của con người à chủ đề xuyên suốt bài thơ.
 - Tấm gương có một đặc tính là phản chiếu sự vật một cách khách quan. Không vì chiều lòng ai mà thay hình đổi ảnh được nó giúp con người thấy được vết nhơ mà sửa, nó cho người ta thấy sự thật dù sự thật đó có đau buồn. 
 Do vậy, tấm gương luôn là người bạn trung thành, luôn gắn bó thủy chung với con người.
 - Muốn biểu cảm người ta chọn một sư vật mà tính chất của nó phù hợp với phẩm chất, tình của con người rôi biểu hiện tình cảm của mình đối với nó như đối với con người.
-Bố cục :3 phần
+ Phần mở đầu : Nêu thẳng phẩm chất của tấm gương, tấm gương là người bạn chân thật, suốt đời.
+ Thân bài : Nói về các đức tính của tấm gương.
+ Kết bài : Khẳng định lại chủ đề.
- Bài văn được tổ chức theo mạch tình cảm và suy nghĩ.
 - Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rất rõ ràng, chân thực không thể bác bỏ hình ảnh tấm gương, có sức khêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn.
b. Đoạn văn: ( Nguyên Hồng).
* Đọc:
* Tìm hiểu:
- Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mông sự giúp đỡ và thông cảm.
- Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp. Dấu hiệu của nó là tiếng kêu, lời than câu hỏi biểu cảm.
c. Bài học:
 Ghi nhớ SGKtr 86
10’
* Hoạt động 2/ Luyện tập:
2/ Luyện tập:
- GV Gọi HS đọc bài “Hoa học trò” SGK/87
Hỏi: Đoạn văn miêu tả hoa phượng nhằm mục đích gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Ca ngợi tình cảm bạn bè thắm thiết, sâu sắc.
Hỏi: Tác giả có miêu tả hoa phượng như một loại cây vào mùa hè không ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Không, mượn hoa phượng để bộc lộ tình cảm bạn bè.
Hỏi: Đoạn văn biểu hiện tình cảm 
gì ? 
* GV nhận xét và chốt lại:
Nỗi buồn khi xa bạn vào lúc nghĩ hè.
- Hỏi: Gạch dưới những câu văn thể hiện tình cảm đó ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Chỉ thấy xa trường, rời bạn, buồn xiết bao.
 Buồn và nhớ người sắp xa.
Hỏi: Tác giả miêu tả cây phượng nhằm khêu gợi tình cảm buồn như thế nào ? 
* GV nhận xét và chốt lại:
 Buồn man mác, lưu luến không muốn rời xa.
Hỏi: Vậy miêu tả trong văn biểu cảm khác với văn miêu tả ở chỗ nào ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Trong văn miêu tả, đối tượng miêu tả là con người, phong cảnh, đồ vật. Ở đó con
người cũng bộc lộ tư tưởng, cảm xúc những đókhông phải là nội dung chủ yếu của phương thức biểu đạt ấy.
- Trong văn biểu cảm người ta miêu tả đồ vật, cảnh vật, con người những đó không phải là đối tượng chủ yếu bộc lộ tư tưởng và tình cảm. Vì vậy trong văn biểu cảm người ta không miêu tả đạt mức cụ thể mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính nào đó có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc.
Hỏi: Em hãy tìm mạch ý của đoạn văn ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Đoạn 1: Nỗi buồn của người học trò khi “ Phượng cứ nở”, “ phượng cứ rụng” và hè về.
- Đoạn 2 : Vai trò của hoa phượng nơi sân trường.
- Đoạn 3 : Nỗi buồn chất ngất của hoa phượng.
- Hỏi: Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Bài văn biểu cảm gián tiếp.
- HS đọc bài “Hoa học trò”
SGK/87
* Dự kiến trả lời:
 Ca ngợi tình cảm bạn bè thắm thiết, sâu sắc.
* Dự kiến trả lời:
 Không, mượn hoa phượng để bộc lộ tình cảm bạn bè.
* Dự kiến trả lời:
Nỗi buồn khi xa bạn vào lúc nghĩ hè.
* Dự kiến trả lời:
Chỉ thấy xa trường, rời bạn, buồn xiết bao.
 Buồn và nhớ người sắp xa.
* Dự kiến trả lời:
Buồn man mác, lưu luến không muốn rời xa.
* Các nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời:
- Đoạn 1: Nỗi buồn của người học trò khi “ Phượng cứ nở”, “ phượng cứ rụng” và hè về.
- Đoạn 2 : Vai trò của hoa phượng nơi sân trường.
- Đoạn 3 : Nỗi buồn chất ngất của hoa phượng.
* Dự kiến trả lời:
Bài văn biểu cảm gián tiếp.
* Bài tập 1:
a. Tình cảm trong bài văn:
-Đoạn văn thể hiện tình cảm: Buồn, nhớ khi xa trường, xa bạn mượn hoa phượng để nói đến cuộc chia tay.
-Đoạn văn thể hiện một trạng thái tình cảm hụt hẫng, bâng khuâng khi phải xa trường xa bạn.
-Hoa phượng thể hiện khác vọng sống hào nhập với bạn bè, thoát khỏi sự cô đơn trống vắng.
b.Mạch ýù 
- Đoạn 1: Nỗi buồn của người học trò khi “ Phượng cứ nở”, “ phượng cứ rụng” và hè về.
- Đoạn 2 : Vai trò của hoa phượng nơi sân trường.
- Đoạn 3 : Nỗi buồn chất ngất của hoa phượng.
c.Tác giả đã gián tiếp bộc lộ tình cảm của mình
5’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- GV củng cố bài:
à Văn bản biểu cảm có đặc đ

File đính kèm:

  • docPhan mon TLV 7.doc