Đề kiểm tra văn 8

 A. Đề bài : Thuyết minh về cây tre Việt nam(có sử dụng các BPNT-MT)

 B. Nội dung đáp án - biểu điểm.

 I. Nội dung: (9đ)

 1. Mở bài : (2đ). Giới thiệu chung về cây tre Việt nam.

 2. Thân bài (5đ)

 - Nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa của cây tre Việt nam

 - Đặc điểm cây tre(hình dáng, gốc, thân, lá hoa).

 - Giá trị lợi ích .

 3. Kết bài: (2đ) Cảm nghĩ của em về cây tre.

 * Yêu cầu:Trong bài viết phải sử dụng các biện pháp nghệ thuật( miêu tảvà các biện pháp NT khác).

 II. Hình thức(1đ)

 - Bố cục chặt chẽ, không sai lỗi chính tả thông thường .

 - Bài viết phải sử dụng các biện pháp NT.

 - Trình bày sạch sẽ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra văn 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 điểm)
Câu 1. Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về cảm nhận của em qua 2 câu thơ “Có đám mây mùa hạ, Vắt nửa mình sang thu”trong bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh.
Câu 2. Trình bày ngắn gọn cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương.
Đáp án - biểu điểm
I - Trắc nghiệm (3 điểm)
1
2
3
4
5
6
A
D
B
C
A
D
II - Tự luận (7 điểm)
 Câu 1. (2 điểm): Đoạn văn: Trình bày được cảm nhận của mình về hình ảnh “Đám mây…Vắt nửa mình…”.Đó là sự cảm nhận tinh tế và sự liên tưởng tuyệt vời của nhà thơ về h/a thiên nhiên đẹp trong khoảnh khắc giao mùa…
 Câu 2. (5 điểm) - NL về một bài thơ
Sự cảm nhận đó là:T/c của nhà thơ nói riêng và của nhân dân Việt Nam nói chung đối với Bác thông qua các h/a thơ mang tính ẩn dụ…Đó là sự mong muốn Bác vẫn sống mãi mãi…Niềm ước nguyện được ở mãi bên Bác…
Văn viết có cảm xúc, ít mắc lỗi chính tả. Đảm bảo bố cục 3 phần rõ ràng…
 L8.
Tiết 11- 12 Ngày soạn: 3/9/2013
Viết bài tập làm văn số 1 - văn tự sự
 A. Đề: Người ấy ( bạn, thầy, người thân.....) sống mãi trong lòng tôi.
 B. Yêu cầu: - HS xác định đúng kiểu bài tự sự.
	 - Xác định được ngôi kể, nói được kỉ niệm khó phai về đối tượng.
 C. Dàn bài 
 I. Mở bài.
 - Giới thiệu được đối tượng sẽ kể.
 - ấn tượng khó phai về người ấy.
 II. Thân bài.
- Kể lại những kỉ niệm khó phai, những tình cảm sâu sắc.
* Chú ý: Xác định trình tự kể: - Theo thời gian, không gian.
	 - Theo diễn biến của sự việc.
	 - Theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc...
 III. Kết bài.
- K/định lại tình cảm, cảm xúc của bản thân đối với người ấy.
- Mong ước của bản thân dành cho người ấy.
D. Biểu điểm
+ Điểm 9, 10: - Bài viết xác định đúng kiểu bài, xác định được ngôi kể.
	- Kể một cách chân thành, cảm động về người đã để lại cho mình những ấn tượng khó quên.
	- Văn viết trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc. Không sai lỗi chính tả.
+ Điểm 7, 8: Trình bày khá đầy đủ những yêu cầu đề ra. Văn viết khá trôi chảy, mạch lạc, ít lỗi về dùng từ, đặt câu.
+ Điểm 5, 6: Biết cách kể song diễn đạt chưa trôi chảy. Có sai chính tả.
+ Điểm 3, 4: Kể còn lan man, chưa xác định đúng yêu cầu cuả đề.
Văn viết lủng củng, sai nhiều chính tả.
+ Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu của đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả.
Tiết 16 Ngày soạn: 10/9/2013 
Liên kết đoạn văn trong văn bản
2. Kiểm tra 15 phút: 
 ? Thế nào là từ ngữ chủ đề, câu chủ đề? Em hãy trình bày các cách trình bày nội dung đoạn văn?
Tiết 18 Ngày soạn: 14/9/2013
Tóm tắt văn bản tự sự
Kiểm tra 15 phỳt
 ? Viết đoạn văn túm tắt văn bản Tức nước vỡ bờ.
Tiết 35-36 Ngày soạn: 10/10/2013
Viết bài tập làm văn số 2
I. Đề: HS chọn 1 trong 2 đề sau:
	Đề 1: Kể lại một kỉ niệm của em khiến thầy cô vui lòng( buồn lòng).
	Đề 2: Kể về người bạn thân thiết của em.
 II. Yêu cầu
 1. Nội dung
	- Giới thiệu sự việc, nhân vật được kể
	- Kể lại kỉ niệm sâu sắc, có ý nghĩa, làm thay đổi nhận thức và h/đ của em.
	- Đảm bảo theo một trình tự hợp lí: mở đầu- diễn biến - kết thúc
	- Lựa chọn ngôi kể phù hợp .
 2. Hình thức: 
	- Đảm bảo bố cục ba phần cân đối.
	- Sử dụng hài hoà, hợp lí TS-MT-BC
	- Trình bày sạch đẹp, tách ý tách đoạn
	- Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy.
III. Biểu điểm:
 * Điểm 9, 10: 
 - Xác định đúng kiểu bài tự sự, có sử dụng đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp.
 - Dùng đúng ngôi kể, ghi lại câu chuyện xúc động, tình cảm chân thành, nội dung kể hoàn chỉnh.
 - Văn viết trôi chảy, mạch lạc, không sai lỗi chính tả.
* Điểm 7, 8: Trình bày khá đầy đủ những yêu cầu đề ra ( Có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm ). Văn viết khá trôi chảy, mạch lạc, vấp ít lỗi về dùng từ, đặt câu.
* Điểm 5, 6: Biết cách kể chuyện, có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm song diễn đạt chưa trôi chảy, còn sai chính tả.
* Điểm 3, 4: Kể còn lan man, chưa xác định đúng yêu cầu của đề. Văn viết lủng cũng, sai nhiều chính tả.
* Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu của đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả.
4. GV nhận xét giờ kiểm tra ( Thu bài - nhận xét ).
Tiết 41 	Ngày soạn: 31/10/2013
Kiểm tra văn học
 A. Ma trận của đề bài. 
 Mức độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
V/dụng thấp
V/dụng cao
Tổng 
T.N
TL
T.No
TL
T.N
TL
T.N
TL
T.N
TL
1.Trong lũng mẹ 
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 1
Cõu 2
8
2
2.Tức nước vỡ bờ
Cõu 4,5
3. Lóo Hạc
Cõu 6
Cõu 7
4. ễn tập truyện kớ Việt Nam
Cõu 1
Cõu 8
Điểm: 10
0,75
1,25
3
5
2
8
B. Đề bài: 
Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm). Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng đầu đỏp ỏn đỳng.
Cõu 1: Cỏc tỏc phẩm Tụi đi học, Những ngày thơ ấu, Tắt đốn, Lóo Hạc được sỏng tỏc vào giai đoạn nào?
A. 1930 - 1945	B. 1930 - 1975	C. 1945 - 1954	D. 1954 - 1975
Cõu 2: Đoạn trớch "Trong lũng mẹ" được trớch từ tỏc phẩm nào? Tỏc giả là ai?
A. Thời thơ ấu - Macxim Gorki	C. Những ngày thơ ấu - Nguyờn Hồng.
B. Cửa biển - Nguyờn Hồng.	D. Quờ mẹ - Thanh Tịnh.
Cõu 3: Nhận định nào sau đõy khụng đỳng về nhõn vật bộ Hồng?
A. Sớm chịu nhiều đau khổ, mất mỏt.	C. Tinh tế và nhạy cảm.
B. Yờu thương mẹ thắm thiết.	D. Đa cảm và khụng cởi mở
Cõu 4: í nào núi đỳng nhất nguyờn nhõn tạo nờn sức mạnh phản khỏng của chị Dậu trong đoạn trớch Tức nước vỡ bờ?
A. Lũng căm hờn bọn tay sai cao độ.	C. í thức được sự cựng đường của mỡnh.
B. Tỡnh yờu thương chồng con vụ bờ bến. D. Cả A,B,C.
Cõu 5: Theo enm, nhận định nào núi đỳng nhất tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trớch Tức nước vỡ bờ?
A. Nụng dõn là người cú sức mạnh lớn nhất, cú thể chiến thắng tất cả.
B. Quy luật tất yếu của đời sống là : Cú ỏp bức cú đấu tranh.
C. Nụng dõn là người bị ỏp bức nhiều nhất trong xó hội cũ.
D. Bọn tay sai là những kẻ tàn bạo và mất hết nhõn tớnh.
Cõu 6. Trong tỏc phẩm "Lóo Hạc", nhõn vật nào đó trở thành chỗ dựa tinh thần, 
trở thành bạn thõn của lóo Hạc?
A. Binh Tư và thằng Xiờn. B. ễng giỏo và cậu Vàng.
C. Thằng Xiờn và thằng Mục. D.ễng giỏo và Binh Tư.
Cõu 7: Nhõn vật ụng giỏo là một người như thế nào?
A. Là người nhõn hậu, hết lũng quan tõm giỳp đỡ người khỏc.
B. Là một người bạn chõn thành, biết đồng cảm chia sẻ nỗi đau khổ của lóo Hạc.
C. Là người đỏng tin cậy.
D. Cả A,B,C đều đỳng.
Cõu 8: Nhà văn nào được Nguyễn Tuõn coi là đó: " xui người nụng dõn nổi loạn"?
A. Ngụ Tất Tố	C. Nam Cao
B. Nguyờn Hồng	D. Thanh Tịnh
Phần II. Tự luận. ( 8 điểm)
	Cõu 1: Túm tắt ngắn gọn đoạn trớch Trong lũng mẹ bằng đoạn văn khoảng 6 cõu.
Câu 2: Viết đoạn văn diễn dịch, nêu suy nghĩ của em về số phận của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám qua hai văn bản "Tức nức vỡ bờ"( Ngô Tất Tố) và " Lão Hạc" (Nam Cao)? (5đ)
B. Đáp án:
 I. Trắc nghiệm: 2 điểm (Mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
D
D
B
B
D
A
 II. Tự luận: (8 điểm)
 - Câu 1: (3đ) 	- HS tóm tắt đủ ý, ngắn gọn.
	 - trình bày , diễn đạt mạch lạc rõ ràng
 - Câu 2: (5 đ) HS trả lời được các ý sau:
 - Đúng đoạn văn diễn dịch: 1đ
- Số phận của người nông dân trước CM tháng Tám: cuộc sống bần cùng, nghèo khổ, bế tắc : 1,5đ
- Luôn bị áp bức, bóc lột, coi thường : 1,5đ
- Trình bày có cảm xúc một cách thuyết phục: 1đ 
 Tiết 59 Ngày soạn: 20/11/2013
 Kiểm tra 15 phút
? Nêu những công dụng của dấu ngoặc kép? VD minh hoạ
? Cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: 
 Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”...
Đáp án: Công dụng của dấu ngoặc kép:
 - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn được dẫn trực tiếp.
 - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc mỉa mai.
 - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo...
Công dụng : Đánh dấu cụm từ cần được chú ý“sáng mắt ra”..., nó có ý nghĩa đặc biệt.
 Tiết 60 Ngày soạn: 21/11/2013
Kiểm tra Tiếng Việt
 Ma trận của đề bài.
 Mức độ
Nội dung 
Nhận biết
Thụng hiểu
V/dụng thấp
V/dụng cao
Tổng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Trường từ vựng
C1
1
2. TNĐP và BNXH
C2
C3
2
3. Trợ từ
C4
1
4. Câu ghép
C5
C6
C2
2
5. Nói quá
C7
C3
2
6. Dấu câu
C8
C1 
C2
1
2
Tổng điểm: 10
0.75
1
0,25
5
3
8
2
Phần I: Trắc nghịêm : (2điểm- mỗi câu đúng 0,25 điểm)
 Câu 1: Đặt tên cho trường từ vựng dưới đây?
 Chó mèo, cá, chim, bò, hổ, báo, dê, hươu, nai, khỉ, vượn, gà ngan vịt...
A. Trường từ vựng chỉ gia súc. B. Trường từ vựng chỉ gia cầm.
C. Trường từ vựng chỉ động vật.	 D. Trường từ vựng chỉ thực vật.
Câu 2: Các từ in đậm trong câu ca dao là từ loại nào?
	Thò tay mà ngắt ngọn ngò
	 Thương anh đứt ruột giả đò ngó lơ
A.Từ địa phương	B. Biệt ngữ xã hội	C. Từ toàn dân
Câu 3: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý điều gì?
A. Tránh lạm dụng	C. Phải phù hợp hoàn cảnh giao tiếp
B. Sử dụng theo thói quen.	D. Gồm A, B.
Câu 4 : Câu hay nhóm từ nào sau đây không có trợ từ ?
Ngay cả nó cũng không tin tôi.
Em muốn chết là một tội.
Em thật là một con bé hư.
Cứ mỗi năm vào độ rét, cây mận lại trổ hoa.
Câu 5 : Dòng nào nói đúng nhất định nghĩa về câu ghép?
A. Câu ghép là câu có từ 2 kết cấu chủ vị trở lên.
B. Câu ghép là câu có từ 2 cụm chủ vị trở lên và bao chứa lẫn nhau.
C. Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ vị được coi là 1 vế câu.
D. Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm chủ vị bao chứa nhau tạo thành, trong đó có 1 cụm chủ vị làm nòng cốt câu.
Câu 6 : Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế trong câu ghép: “Trời trong như ngọc, đất sạch 
như lau” ( Vũ Bằng) là quan hệ gì?
A. Đồng thời	B. Tương phản	C. Nối tiếp	D. Lựa chọn
Câu 7 : ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?
	" Bác ơi tim Bác mênh mông thế
	 Ôm cả non sông mọi kiếp người" . 
 ( Tố Hữu - Bác ơi).
A. Nhấn mạnh sự dũng cảm tuyệt vời của Bác Hồ.
B. Nhấn mạnh tài trí tuyệt vời của Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh tình yêu thương bao la của Bác Hồ.
Câu 8: Trong câu: Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: Ai là người đã trồng hai cây phong trên đỉnh đồi này ?, dấu hai chấm ở đây có tác dụng gì ?
 	A. Báo trước lời dẫn trực tiếp; C. Báo trước lời đối thoại.
B. Báo trước phần bổ sung, giải thích, chứng minh; D. Tất cả đều đúng.
II. Tự luận: 8đ
Câu 1: Điền dấu câu thích hợp cho đoạn văn sau:( 3đ)

File đính kèm:

  • docde kiem tra v89.doc
Giáo án liên quan