Đề kiểm tra thường xuyên -Lần 2-học kì II (2010-2011) môn hoá học- lớp 12 cơ bản

Câu 1. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. CTPT của oxit sắt là:

 A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra thường xuyên -Lần 2-học kì II (2010-2011) môn hoá học- lớp 12 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t rắn, m có giá trị là:
A. 16g	B. 32g	C. 48g	D. 52g
Câu 2. Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết?
	A. Cu	B. Dung dịch H2SO4 	C. Dung dịch BaCl2	D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 3. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: 
 	 A. 8,02g 	 B. 9,02 g 	 C. 10,2g 	 	D. 11,2g
Câu 4: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là:
A. hematit	B. Xiđehit	C. manhetit	D. pirit.
Câu 5. Câu nào đúng khi nói về gang?
A. Là hợp kim của Fe có từ 6 ® 11 % C và một ít S, Mn, P, Si
B. Là hợp kim của Fe có từ 2% ® 5% C và một ít S, Mn, P, Si
C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% ® 2% C và một ít S, Mn, P, Si
D. Là hợp kim của Fe có từ 6% ® 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si
Câu 6. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. Fe(NO3)3	B. Fe(NO3)3, HNO3	
	C. Fe(NO3)2	D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 
Câu 7. Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là:
 A. CaCO3 CaO + CO2.	 B. CaO + SiO2 CaSiO3.
 C. CaO + CO2 CaCO3.	 D. CaSiO3 CaO + SiO2.
Câu 8. Fe có số thứ tự là 26. Fe3+ có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d3	B. 1s22s22p63s23p63d5
C. 1s22s22p63s23p63d6	D. 2s22s22p63s23p63d64s2
Câu 9. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd:
 A. 1 lượng sắt dư. B.1 lượng kẽm dư. C. 1 lượng HCl dư D. 1 lượng HNO3 dư.
Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + O2 (A)	
(A) + HCl ® (B) + (C) + H2O
(B) + NaOH ® (D) + (G) 
(C) + NaOH 	® (E) + (G)
(D) + ? + ? ® (E)
(E) (F) + ? 
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
A. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3 	B. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
	C. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3	D. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
Câu 11. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. CTPT của oxit sắt là: 
	 A. FeO 	 B. Fe2O3 	 C. Fe3O4 	D. không xác định
Câu 12. Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?	
A. Mg	B. Al	C. Fe	D. Zn
Câu 13. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeO	B. Fe2O3	C. FeCl3	D. Fe(NO)3
Câu 14. Để chuyển FeCl3 thành FeCl2, có thể cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây?
A. Fe	B. Cu	C. Ag	D. Cu và Fe đều được
Câu 15. Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)2 	B. Fe(NO3)3, AgNO3	
C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3	D. Fe(NO3)3 
Câu 16. Cho dd FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây?
A. FeO và ZnO	B. Fe2O3 và ZnO	C. Fe3O4	D. Fe2O3
Câu 17. Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO3	B. FeSO4	C. Fe2(SO4)3	D. Cu(NO3)2
Câu 18. Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng).
A. FeS2 ® FeSO4 ® Fe(OH)2 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ®Fe
B. FeS2 ® FeO ® FeSO4 ® Fe(OH)2 ® FeO ® Fe
C. FeS2 ® Fe2O3 ® FeCl3 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ® Fe
D. FeS2 ® Fe2O3 ® Fe(NO3)3 ® Fe(NO3)2 ® Fe(OH)2 ® Fe
Câu 19. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Mg, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng nóng ), thu được dung dịch X và 4,252 lít khí NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là:
	A. 42,6.	B. 45,5.	C. 48,8.	D. 47,1.
Câu 20. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:
A. HCl loãng 	B. HCl đặc 	C. H2SO4 loãng 	D. HNO3 loãng.
Câu 21. Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ lớn hơn 5700C thu được chất nào sau đây?
A. FeO	B. Fe3O4	C. Fe2O3	 D. Fe(OH)3
Câu 22. Cho phản ứng: Fe + Cu2+ ® Cu + Fe2+ Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Cu khử được Fe2+	B. Fe khử được Cu2+
C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+	D. Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc). tạo thành một ôxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây?
 	A. FeO 	 B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	D. Fe3O4 hoặc FeO 
Câu 24. Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là:
 	A. FeO 	B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	 D. không xác định được 
Câu 25. Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít CO (đktc) . Khối lượng Fe thu được là:
 	A. 5,04 gam 	 	B. 5,40 gam 	C. 5,05 gam 	D. 5,06 gam
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN -LẦN 2-HKII (2010-2011)
MÔN HOÁ HỌC- LỚP 12 CƠ BẢN
Họ và tên HS:. Mã đề 628
Lớp 12C..STT..
Cho: Fe=56, O=16, Mg=24, Al=27, Ca=40
Câu 1. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. CTPT của oxit sắt là: 
	A. FeO 	 B. Fe2O3 	 C. Fe3O4 	D. không xác định
Câu 2. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:
 A. HCl loãng 	B. HCl đặc 	C. H2SO4 loãng 	D. HNO3 loãng.
Câu 3. Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ lớn hơn 5700C thu được chất nào sau đây?
A. FeO	B. Fe3O4	C. Fe2O3	 D. Fe(OH)3
Câu 4. Cho phản ứng: Fe + Cu2+ ® Cu + Fe2+ Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Cu khử được Fe2+	B. Fe khử được Cu2+
C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+	D. Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu
Câu 5. Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?	
A. Mg	B. Al	C. Fe	D. Zn
Câu 6. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeO	B. Fe2O3	C. FeCl3	D. Fe(NO)3
Câu 7. Để chuyển FeCl3 thành FeCl2, có thể cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây?
A. Fe	B. Cu	C. Ag	D. Cu và Fe đều được
Câu 8. Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)2 	B. Fe(NO3)3, AgNO3	
C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3	D. Fe(NO3)3 
Câu 9. Cho dd FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây?
A. FeO và ZnO	B. Fe2O3 và ZnO	C. Fe3O4	D. Fe2O3
Câu 10. Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO3	B. FeSO4	C. Fe2(SO4)3	D. Cu(NO3)2
Câu 11. Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng).
A. FeS2 ® FeSO4 ® Fe(OH)2 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ®Fe
B. FeS2 ® FeO ® FeSO4 ® Fe(OH)2 ® FeO ® Fe
C. FeS2 ® Fe2O3 ® FeCl3 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ® Fe
D. FeS2 ® Fe2O3 ® Fe(NO3)3 ® Fe(NO3)2 ® Fe(OH)2 ® Fe
Câu 12. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Mg, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng nóng, thu được dung dịch X và 4,252 lít khí NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là:
	A. 42,6.	B. 45,5.	C. 48,8.	D. 47,1.
Câu 13. Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là:
A. 16g	B. 32g	C. 48g	D. 52g
Câu 14. Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết?
	A. Cu	B. Dung dịch H2SO4 	C. Dung dịch BaCl2	D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 15. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: 
 	 A. 8,02g 	 B. 9,02 g 	 C. 10,2g 	 	D. 11,2g
Câu 16: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là:
A. hematit	B. Xiđehit	C. manhetit	D. pirit.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc). tạo thành một ôxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây?
 	A. FeO 	 B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	D. Fe3O4 hoặc FeO 
Câu 18. Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là:
 	A. FeO 	B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	 D. không xác định được 
Câu 19. Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít CO (đktc) . Khối lượng Fe thu được là:
 	A. 5,04 gam 	 	B. 5,40 gam 	C. 5,05 gam 	D. 5,06 gam
Câu 20. Câu nào đúng khi nói về gang?
A. Là hợp kim của Fe có từ 6 ® 11% C và một ít S, Mn, P, Si
B. Là hợp kim của Fe có từ 2% ® 5% C và một ít S, Mn, P, Si
C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% ® 2% C và một ít S, Mn, P, Si
D. Là hợp kim của Fe có từ 6% ® 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si
Câu 21. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. Fe(NO3)3	B. Fe(NO3)3, HNO3	
	C. Fe(NO3)2	D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 
Câu 22. Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là:
 A. CaCO3 CaO + CO2.	 B. CaO + SiO2 CaSiO3.
 C. CaO + CO2 CaCO3.	 D. CaSiO3 CaO + SiO2.
Câu 23. Fe có số thứ tự là 26. Fe3+ có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d3	B. 1s22s22p63s23p63d5
C. 1s22s22p63s23p63d6	D. 2s22s22p63s23p63d64s2
Câu 24. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd:
 A.1 lượng sắt dư. B.1 lượng kẽm dư. C. 1 lượng HCl dư D. 1 lượng HNO3 dư.
Câu 25. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + O2 (A)	
(A) + HCl ® (B) + (C) + H2O
(B) + NaOH ® (D) + (G) 
(C) + NaOH 	® (E) + (G)
(D) + ? + ? ® (E)
(E) (F) + ? 
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
A. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2

File đính kèm:

  • docCODADEKTTX12CBL2HKII.doc
Giáo án liên quan