Đề kiểm tra phần thơ kì II môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Dân (Có đáp án)
I. Trắc nghiệm(2 điểm)
Câu1(0,25 điểm) Bài thơ nào được sáng tác sau năm 1980?
A. Mùa xuân nho nhỏ C. Nói với con
B. Viếng lăng Bác D. Sang thu
Câu 2(0,25 điểm) Bài thơ nào được làm theo thể thơ năm chữ?
A. Nói với con B. Sang thu C. Viếng lăng Bác
Câu 3(0,25 điểm) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Sông đươc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã.
A. Nhân hóa B. Ẩn dụ
Câu 4 (0,25 điểm) Viễn Phương là tác giả của bài thơ “Sang thu” điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 5(1 điểm) Nối các đơn vị kiến thức ở cột A với cột B sao cho đúng.
A B Nối
1. Thông qua hình tượng con cò trong lời ru để ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với đời sống con người. a. Sang thu
2. Lòng thành kính và niềm xúc động của nhà thơ đối với Bác. b. Con cò
3. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên và đất nước qua đó thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ. c. Mùa xuân nho nhỏ
4. Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ. d. Viếng lăng Bác
II. Tự luận (8 điểm)
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS TÂN DÂN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN THƠ KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này gồm 7 câu, 1.trang) Người ra đề: Trần Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên. Trường THCS:TÂN DÂN .Điện thoại: 01266465575. Email:tranduyen69@gmail.com Ma trận Tên chủ đề (Nội dung) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TL TL Hoàn cảnh sáng tác Nhận biết hoàn cảnh sáng tác tácphẩm “Nói với con” Nhận biết hoàn cảnh sáng tác tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 2 0,5 5 % Thể thơ Nhận biết thể thơ 5 chữ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5 % 1 0,25 2,5% Nghệ thuật Nhận biết phép tu từ trong 2 câu của bài “Sang thu” Hiểu ý nghĩa 1h/ả trong đoạn thơ “MXNN Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 2,0 20% 2 2,25 22,5% Nội dung ý nghĩa Hiểu được giá trị nội dung các tác phẩm Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 1 1 10% Rèn trí nhớ Chép đoạn thơ trong văn bản “MXNN” Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 10% 1 0,25 2,5% Tác giả, tác phẩm Nhận biết tên tác giả phù hợp với tên tác phẩm Nhận biết tên tác giả,TP phù hợp với đoạn thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 0,5 5% 1 0,75 7.5 % Tạo lập văn bản Vận dụng viết bài văn ngắn phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ khi viếng lăng Bác Bài viết có sáng tạo Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 3 30% 1 2 20% 1 5 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 4 1 10% 1 1 10% 1 1 10% 2 20% 1 3 30% 2 20% 7 10 100% Tỉ lệ 50% 50% 100% II. Đề bài: I. Trắc nghiệm(2 điểm) Câu1(0,25 điểm) Bài thơ nào được sáng tác sau năm 1980? Mùa xuân nho nhỏ C. Nói với con Viếng lăng Bác D. Sang thu Câu 2(0,25 điểm) Bài thơ nào được làm theo thể thơ năm chữ? A. Nói với con B. Sang thu C. Viếng lăng Bác Câu 3(0,25 điểm) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau? Sông đươc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã. A. Nhân hóa B. Ẩn dụ Câu 4 (0,25 điểm) Viễn Phương là tác giả của bài thơ “Sang thu” điều đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 5(1 điểm) Nối các đơn vị kiến thức ở cột A với cột B sao cho đúng. A B Nối 1. Thông qua hình tượng con cò trong lời ru để ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với đời sống con người. a. Sang thu 2. Lòng thành kính và niềm xúc động của nhà thơ đối với Bác. b. Con cò 3. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên và đất nước qua đó thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ. c. Mùa xuân nho nhỏ 4. Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ. d. Viếng lăng Bác II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 (3.0 điểm): Cho câu thơ: Mùa xuân người cầm súng a. Chép năm câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ. b. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “lộc” trong đoạn thơ? Câu 2: (5 điểm) Cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu trong bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương. ..........................Hết.................. UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS.TÂN DÂN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA PHẦN THƠ KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: NGỮ VĂN 9 ( Hướng dẫn gồm.7câu, 2 trang) I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1(0,25 điểm) - Mức tối đa : Chọn B - Mức không đạt: Chọn sai hoặc không chọn Câu 2 (0,25 điểm) - Mức tối đa : Chọn đáp án B - Mức không đạt: Chọn sai hoặc không chọn Câu 3 (0,25 điểm) - Mức tối đa : Chọn đáp án A - Mức không đạt: Chọn sai hoặc không chọn Câu 4 (0,25 điểm) - Mức tối đa : Chọn đáp án B - Mức không đạt: Chọn sai hoặc không chọn Câu 5 (1 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm - Mức tối đa: Nối đúng 1-b; 2-d; 3-c; 4-a - Mức chưa tối đa: Nối đúng, một số ý - Mức không đạt: Nối sai hoặc không nối II. Tự luận (8 điểm) Câu Đáp án Điểm tối đa 1 3 điểm * Mức tối đa: - Về phương diện nội dung (2,75 điểm): a. Chép thơ, nêu tên tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác 1.0 - HS chép chính xác năm câu tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao... 0.25 - Nằm trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. 0.25 - Tác giả: Thanh Hải . 0.25 - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: tháng 11 năm 1980, khi Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. 0.25 b.Giải thích ý nghĩa hình ảnh “lộc” trong đoạn thơ 1,75 - Nghĩa tả thực: chồi non, lá mới; là cành lá ngụy trang trên lưng người chiến sĩ ra mặt trận, là mạ non theo người nông dân trải dài trên đồng ruộng. 0,75 - Nghĩa tượng trưng (nghĩa ẩn dụ): sự nảy nở, sinh sôi, sự dồi dào, thành đạt. Người cầm súng, người ra đồng đem mùa xuân đến cho đất nước. 1,0 - Về phương diện hình thức (0, 25 điểm): . Trình bày rõ ràng. Diễn đạt lưu loát, lời văn trong sáng, có hình ảnh. Chữ viết sạch đẹp, đúng chính tả. *Mức chưa tối đa: Chỉ đảm bảo được một trong các nội dung về nội dung và hình thức trên. *Mức không đạt: Không làm bài hoặc lạc đề. Câu 2 ( 5,0 điểm) a.Mức tối đa: *Về nội dung: 4,0 điểm): + Đảm bảo hệ thống ý:... + Vận dụng tốt các phương pháp viết bài văn nghị luận văn học. + Bài làm sáng tạo có sức hấp dẫn với người đọc. + Bài viết của HS đảm bảo các ý cơ bản về nội dung như sau: a. Mở bài: (0,5 điểm) + Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác + Nêu nhận xét chung về đoạn thơ. b. Thân bài (3 điểm) HS cơ bản trình bày các ý sau: + Khổ đầu: Cảm nhận được các từ ngữ, hình ảnh đặc sắc: Đại từ xưng hô “con” -> Tâm trạng xúc động của tác giả. Hình ảnh “hàng tre” một hình ảnh thân thuộc, gần gũi của làng quê đất nước, dân tộc Việt Nam, biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc + Khổ 2: Cảm nhận được những hình ảnh “mặt trời”, “dòng người”, “tràng hoa”-> Ca ngợi sự vĩ đại của Bác, vừa thể hiện được sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đỗi với Bác. Đồng thời thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân ta đối với Bác. - Nghệ thuật: Xây dựng những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, nghệ thuật điệp từ c. Kết bài (0,5 điểm) - Cảm nhận chung về đoạn thơ. *Về hình thức và các tiêu chí khác :( 1,0 điểm) + Bài viết đảm bảo bố cục ba phần theo cấu trúc của một bài văn nghị luận văn học ngắn. + Bài viết không sai lỗi diễn đạt, lỗi chính tả + Lời văn mạch lạc trong sáng, từ ngữ giàu hình ảnh. b.Mức chưa tối đa: Chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức nêu trên c. Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm lạc đề ..........................Hết..................
File đính kèm:
- de_kiem_tra_phan_tho_ki_ii_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2016_20.doc