Đề kiểm tra học kỳ II môn: hóa học năm học: 2008-2009

Câu 1. Cho biết Cr có Z = 24. Cấu hình electron của ion Cr3+ là :

A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d4 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d3

Câu 2. Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?

A. NaCl, AlCl3 , ZnCl2 B. AgNO3, CuSO4 ,Pb(NO3)2

C. Pb(NO3)2 , AgNO3 , NaCl D. MgSO4 , CuSO4 ,AgNO3

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn: hóa học năm học: 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	B. Fe 	C. Cu 	D. Al 
Câu 8. Có thể dùng dd nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẩu gang ?
A. DdHNO3 đặc,nóng B. DdH2SO4 loãng	 C. ddHCl	D. DdNaOH 
Câu 9. Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử B. Nhiệt độ sôi C. Số ôxi hóa	D. Khối lượng riêng
Câu 10. Hòa tan 4,7g K2O vào 195,3g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là :
A. 2,6%	B. 8,2%	C. 2,8%	D. 6,2%
Câu 11. Sục V lit khí SO2 (đktc) vào dd Br2 dư thu được dd X. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được 23,3 g kết tủa. V có giá trị là:
A. 1,12	B. 3,36	C. 6,72	D. 2,24
Câu 12. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất ôxi hóa trong môi trường được gọi là:
A. Sự ăn mòn hóa học	B. Sự khử kim loại
C. Sự tác dụng của kim loại với nước	D. Sự ăn mòn điện hóa học
Câu 13. Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là :
A. Fe	B. Al 	C. Mg 	D. Zn 
Câu 14. Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe3+ có cấu hình electron là
A. [Ar]3d34s2 	B. [Ar]3d6 	C. [Ar]3d5 	D. [Ar]3d64s2 
Câu 15. Cho 19,2g Cu vào dd loãng chứa 0,4mol HNO3 , phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO (đktc) thu được là 
A. 3,36lit	B. 2,24lit	C. 1,12lit	D. 4,48lit 
Câu 16. Đốt cháy bột Al trong bình khí Cl2dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26g . Khối lượng Al đã phản ứng là 
A. 1,08g	B. 1,62g	C. 2,16g	D. 3,24g
Câu 17. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng ). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Al2O3, MgO	 B. Cu, Al,Mg 	C. Cu, Al , MgO	D. Cu , Mg, Al2O3 
Câu 18. Nhận định nào sau đây sai ? 
A. Sắt tan được trong dd CuSO4 	B. Sắt tan được trong dd FeCl3 
C. Sắt tan được trong dd FeCl2 	D. Đồng tan được trong dd FeCl3
Câu 19. Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100g dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2(đktc) thoát ra là:
A. 54,35lit	B. 49,78lit	C. 4,57lit	D. 57,35lit
Câu 20. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa có tính ôxi hóa vừa có tính khử ?
A. FeO	B. Fe2O3 	C. Fe(OH)3 	D. Fe(NO3)3 
Câu 21. Cho 3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước . Để trung hòa dung dịch thu được cần 800ml dung dịch HCl 0,25 M. Kim loại M là:
A. Li 	B. Cs 	C. Rb 	D. K 
Câu 22. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896lit khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là :
A. RbCl	B. LiCl	C. KCl	D. NaCl
Câu 23. Có hai dd axit là HCl và HNO3 đặc , nguội. Kim loại nào sau đây có thể dùng để nhận biết hai dd axit trên ?
A. Cu 	B. Fe 	C. Al 	D. Cr 
Câu 24. Cho 2,06g hỗn hợp gồm Fe, Al ,Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,896 lit NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 9,5g	B. 4,54g	C. 7,44g	D. 7,02g
Câu 25. Muốn điều chế được 6,72lit khí Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dd HCl đặc dư là :
A. 29,4g	B. 26,4g	C. 27,4g	D. 28,4g
Câu 26. Trong phòng thí nghiệm , để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với ddung dịch nào sau đây?
A. FeSO4 loãng 	B. Fe2(SO4)3 loãng 	C. H2SO4 loãng 	D. H2SO4 đậm đặc
Câu 27. Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là :
A. 1e	B. 2e	C. 3e	D. 4e
Câu 28. Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?
A. NaCl, AlCl3 , ZnCl2 	B. AgNO3, CuSO4 ,Pb(NO3)2 	
C. Pb(NO3)2 , AgNO3 , NaCl	D. MgSO4 , CuSO4 ,AgNO3
Câu 29. Cho kim loại X tác dụng với dd H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là 
A. Fe và Cu 	B. Ag và Cu	C. Cu và Al	D. Al và Fe
Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là :
A. 216g	B. 108g	C. 154g	D. 162g
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT QUANG MINH	Môn: Hóa học
 	Năm học: 2008-2009
Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:...
¯ Nội dung đề: 003
Câu 1. Nung một mẩu gang có khối lượng 10g trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448lit CO2(đktc). Thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong mẩu gang là:
A. 4,8%	B. 3,6%	C. 2,4%	D. 2,2%
Câu 2. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây?
A. Ngâm trong dd H2SO4 loãng và vài giọt dd CuSO4 B. Ngâm trong dd HCl
C. Ngâm trong dd HgSO4 	 D. Ngâm trong dd H2SO4 loãng
Câu 3. Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe3+ có cấu hình electron là
A. [Ar]3d5 	B. [Ar]3d34s2 	C. [Ar]3d64s2 	D. [Ar]3d6 
Câu 4. Hòa tan 4,7g K2O vào 195,3g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là :
A. 6,2%	B. 2,8%	C. 8,2%	D. 2,6%
Câu 5. Cho biết Cr có Z = 24. Cấu hình electron của ion Cr3+ là :
A. [Ar]3d4 	B. [Ar]3d5 	C. [Ar]3d3 	D. [Ar]3d6 
Câu 6. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng ). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Al , MgO	B. Cu, Al,Mg 	C. Cu, Al2O3, MgO	D. Cu , Mg, Al2O3 
Câu 7. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất ôxi hóa trong môi trường được gọi là:
A. Sự khử kim loại	B. Sự tác dụng của kim loại với nước
C. Sự ăn mòn điện hóa học	D. Sự ăn mòn hóa học
Câu 8. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa có tính ôxi hóa vừa có tính khử ?
A. Fe2O3 	B. Fe(OH)3 	C. FeO	D. Fe(NO3)3 
Câu 9. Nhận định nào sau đây sai ? 
A. Sắt tan được trong dd CuSO4 	B. Đồng tan được trong dd FeCl3
C. Sắt tan được trong dd FeCl3 	D. Sắt tan được trong dd FeCl2 
Câu 10. Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?
A. AgNO3, CuSO4 ,Pb(NO3)2 	B. Pb(NO3)2 , AgNO3 , NaCl	
C. NaCl, AlCl3 , ZnCl2 	D. MgSO4 , CuSO4 ,AgNO3
Câu 11. Cho 2,06g hỗn hợp gồm Fe, Al ,Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,896 lit NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 4,54g	B. 7,44g	C. 9,5g	D. 7,02g
Câu 12. Có thể dùng dd nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẩu gang ?
A. DdNaOH 	B. ddHCl	C. DdH2SO4 loãng	D. DdHNO3 đặc,nóng
Câu 13. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896lit khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là :
A. LiCl	B. KCl	C. NaCl	D. RbCl
Câu 14. Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là :
A. 3e	B. 2e	C. 4e	D. 1e
Câu 15. Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?
A. NaCl 	B. KNO3	C. Na2CO3 	D. H2SO4 
Câu 16. Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là :
A. Zn 	B. Al 	C. Mg 	D. Fe
Câu 17. Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100g dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2(đktc) thoát ra là:
A. 57,35lit	B. 49,78lit	C. 4,57lit	D. 54,35lit
Câu 18. Để phân biệt dd H2SO4 đặc, nguội và dd HNO3 đặc, nguội có thể dùng kim loại nào sau đây ?
A. Cr 	B. Al 	C. Cu 	D. Fe 
Câu 19. Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử B. Khối lượng riêng C. Nhiệt độ sôi 	 D. Số ôxi hóa
Câu 20. Cho 21,6g một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72lit N2O duy nhất (đktc). Kim loại đó là :
A. Al 	B. Mg 	C. Na 	D. Zn 
Câu 21. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al2O3 ?
A. ddHCl	B. ddCuCl2 	C. ddNaCl	D. ddKOH
Câu 22. Cho 3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước . Để trung hòa dung dịch thu được cần 800ml dung dịch HCl 0,25 M. Kim loại M là:
A. Li 	B. K 	C. Cs 	D. Rb 
Câu 23. Muốn điều chế được 6,72lit khí Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dd HCl đặc dư là :
A. 29,4g	B. 27,4g	C. 26,4g	D. 28,4g
Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là :
A. 108g	B. 162g	C. 154g	D. 216g
Câu 25. Cho kim loại X tác dụng với dd H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là 
A. Ag và Cu	B. Fe và Cu 	C. Al và Fe	D. Cu và Al
Câu 26. Có hai dd axit là HCl và HNO3 đặc , nguội. Kim loại nào sau đây có thể dùng để nhận biết hai dd axit trên ?
A. Al 	B. Fe 	C. Cu 	D. Cr 
Câu 27. Sục V lit khí SO2 (đktc) vào dd Br2 dư thu được dd X. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được 23,3 g kết tủa. V có giá trị là:
A. 6,72	B. 3,36	C. 2,24	D. 1,12
Câu 28. Trong phòng thí nghiệm , để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với ddung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đậm đặc	B. FeSO4 loãng 	C. Fe2(SO4)3 loãng 	D. H2SO4 loãng 
Câu 29. Đốt cháy bột Al trong bình khí Cl2dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26g . Khối lượng Al đã phản ứng là 
A. 3,24g	B. 1,08g	C. 1,62g	D. 2,16g
Câu 30. Cho 19,2g Cu vào dd loãng chứa 0,4mol HNO3 , phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO (đktc) thu được là 
A. 1,12lit	B. 2,24lit	C. 4,48lit 	D. 3,36lit
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT QUANG MINH	Môn: Hóa học
 	Năm học: 2008-2009
Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... 
	¯ Nội dung đề: 004
Câu 1. Nung một mẩu gang có khối lượng 10g trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448lit CO2(đktc). Thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong mẩu gang là:
A. 3,6%	B. 4,8%	C. 2,4%	D. 2,2%
Câu 2. Để phâ

File đính kèm:

  • docde ktra.doc