Đề kiểm tra học kỳ II – Môn hoá học lớp 8 (tiết 1)
I/ Mục tiêu.
1/ Kiến thức.
- Học sinh nắm được kiến thức về Oxit,Axit,Bazơ,Muối.
- Học sinh tái hiện lại được kiến thức vềPTHH và cách lập PTHH.
- Nắm được khái niệm độ tan và cách xác định độ tan của một chất.
- Tái hiện kiến thức về mol và tính theo PTHH.
2/ Kỷ năng .
Huyện Quỳ Hợp Tổ 1 Đề kiểm tra học kỳ II – Môn hoá học lớp 8 I/ Mục tiêu. 1/ Kiến thức. - Học sinh nắm được kiến thức về Oxit,Axit,Bazơ,Muối. - Học sinh tái hiện lại được kiến thức vềPTHH và cách lập PTHH. - Nắm được khái niệm độ tan và cách xác định độ tan của một chất. - Tái hiện kiến thức về mol và tính theo PTHH. 2/ Kỷ năng . - Viết PTHH. - Tính theo PTHH. - Tính toán 3/ Thái độ . Nghiêm túc trong học tập và kiểm tra. Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II/ Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Oxit, bazơ, muối câu 1a 1,5 điểm 1.5 2. PTHH và Tính theo PTHH câu3a 1 điểm câu 3b 2điểm 1/2 câu3c 1điểm 4.0 3. Dung dịch câu 1b 1,5 điểm câu2a 1 điểm câu 2b 1điểm 1/2 câu3c 1 điểm 4.5 Tổng số câu Tổng số điểm 1 3 3 1 3 1 10 III/ Nội dung Câu 1. a/ (1,5 điểm ) Hãy nêu định nghĩa : Axit, bazơ, muối và mỗi hợp chất cho ví dụ minh hoạ ? b/ (1,5 điểm ) Phát biểu các khái niêm: dung dịch,dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoa. Ý kiến:Cô Hồng – HN Câu 1: Quá dài, nên bớt câu b. Phần nồng độ quá nhiều: Khoảng 2 điểm là vừa. Mục c câu 3 dài quá, biểu điểm nên giảm. Mục c chỉ cần tính C% của dung dịch. Thầy Việt – Hưng Nguyên: Nếu muốn dùng cho phần nâng cao thì không nên lặp lại Zn, HCl. Thầy Huy – Thái Hòa: Bỏ mục c câu 3 và thay bằng một câu khác cho phù hợp hơn. Cô Hương – Con Cuông: Cô Giang – Nghĩa Đàn: Câu 1: Không nên dùng câu hỏi nêu định nghĩa mà nên kiểm tra bằng cách khác hay hơn. Nên phân loại các hợp chất bằng những công thức cụ thể và đọc tên ... Thầy Vinh – Quế Phong Có cảm giác đề quá dài và hơi khó so với mặt bằng chung toàn tỉnh. Câu 2 . ( 2 điểm ) ở 20 0 C, hoà tan 60g KNO3 vào 200 g H2O thì thu được dung dịch bão hoà. a/ Hãy xác định độ tan của KNO3, ở nhiệt độ đó? b/ Tính C% của dung sau khi pha. Câu 3 . Cho 3,25 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO dư nung nóng a. (1 điểm )Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. (2 điểm )Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng. c. ( 2 điểm) Cho 3,25 gam Zn tác dụng với 50ml dung dịch HCl 1M . Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua 8g CuO nung nóng cho tới phản ứng hoàn toàn. Tính % khối lượng của kim loại đồng trong hỗn hợp rắn sau cùng. IV. Đáp án Câu Đáp án Điểm 1ết a b Nêu được định nghĩa - Axit - VD Nêu được định nghĩa - Bazơ - VD Nêu được định nghĩa - Muối - VD Phát biểu đúng khái niệm dung dịch dung dịch bão hoà., dung dịch chưa bão hoa. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 Câu 2 a b Viết ct tính độ tan Thay số tính đúng Tính mdd Viết ct tính C% Thay số tính đúng 0.25 0.75 0.25 0.25 0.75 Câu 3 a b. c Viết PTHH Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 H2 + CuO Cu + H2O Tính được số mol nZn = 0.05 mol nH2 = 0.05 mol nCu = 0.05 mol mCu = 0.05 mol Tính nZn = 0.05 mol nHCl = 0.05 mol nH2P/ư = 0.025 mol nCuO = 0.1 mol nCuO dư = 0.075 mol mCuO dư = 6 g mCu = 1.6 g % Cu = 21.1% 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Ghi chú: - Nếu học sinh viết đúng phương trình mà không cân bằng thì trừ 0.25đ một phương trình - Học sinh giải cách khác vẫn cho điểm tối đa
File đính kèm:
- Ki_m tra h_c kì 2 hóa 8-Qu_ h_p.doc