Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 60)

Mục tiêu:

- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.

- Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy.

 

doc114 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 60), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất biết tỷ khối của A so với H là 8,5
b. Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 11,2 l khí A (ĐKTC)
GV: Gợi ý
- Tính MA
- Tính nN, nH
HS lên bảng làm bài 
GV: Sửa sai nếu có
Giải:
a. MA = d A/ H2 . MH2 = 8,5 . 2 = 17
mN = = 14 g, mH = = 3 g
nN = = 1 mol , nH = = 3 mol
 Vậy CTHH của A là NH3
b. nNH3 = V:22,4 = 1,12 : 22,4 = 0,05mol
- Số mol nhuyên tử N trong 0,05 mol NH3 là: 0,05 mol. Số mol nguyên tử H trong 0,05 mol NH3 là 0,15 mol.
- Số hạt nguyên tử 
N = 0,05. 6. 1023 = 0,3 . 1023
- Số hạt nguyên tử 
N = 0,15. 6.1023 = 0,9. 1023 
4. Củng cố 
- Hướng dẫn học sinh ôn tập phần công thức hoá học
- HS làm bài tập sgk
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở và sgk
- Làm lại bài tập sgk ; sbt
- Đọc bài 22, mục 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:
Tiết 32: Bài 22 tính theo phương trình hóa học
Ngày giảng 
Lớp, sĩ số
8A
8B
I. Mục tiêu
- Từ phương trình hoá học và các dữ liệu bài cho. Học sinh biết cách xác định (thể tích và lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm.
- Rèn luyện kỹ năng lập phương trình hoá học và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích khí và lượng chất.
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
II. Phương tiện dạy học
Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
HS: ôn lại các bước lập phương trình hoá học 
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động 1: Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia 
và các chất sản phẩn
GV: Nêu mục tiêu của bài 
Đưa đề bài VD1.
GV: Đưa các bước thực hiện bài toán
- Chuyển đổi số liệu.
- Lập phương trình hoá học 
- Từ dữ liệu, tính số mol chất cần tìm.
- Tính khối lượng 
HS chép các bước làm bài vào vở
GV: Đưa ví dụ 2
Gọi HS lên bảng làm
GV chấm bài làm của một số HS 
GV sửa sai nếu có
Thí dụ 1: Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic. Hãy tính khối lượng vôi sống thu được khi nung 50 g CaCO
Giải: 
 CaCO3 t CaO + CO2
Số mol CaCO3 tham gia phản ứng là: 
 nCaCO3 = =0,5 mol
Theo phương trình ta có:
 1 mol CaCO3 tham gia PƯ, sẽ được 1 mol CaO 
Vậy 0,5 mol CaCO3 tham gia PƯ, sẽ được 0,5 mol CaO 
 Vậy khối lượng vôi sống thu được là:
mCaO = n . MCaO = 0,5 . 56 = 28 g
Ví dụ 2: 
Tìm khối lượng CaCO3 cần đủ để điều chế được 42g CaO. Biết PT điều chế CaO là :
 CaCO3 t CaO + CO2
 Giải: 
 nCaO = = 0,75 mol
phương trình hoá học : 
 CaCO3 t CaO + CO2
Theo PT: Số mol CaCO3 bằng số mol CaO
Theo bài ra n CaO = 0,75 mol
Vậy nCaCO3 = 0,75 mol mCaCO3 = 0,75 . 100 = 75 g
Cách 2: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Đưa ví dụ 1
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập
- Nhận xét đánh giá
GV: Đưa ví dụ 2
Gọi HS lên bảng làm
GV chấm bài làm của một số HS 
GV sửa sai nếu có
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 13 g bột kẽm trong oxi, người ta thu được ZnO
Lập PTHH
b. Tính khối lượng ZnO tạo thành.
Giải:
 nZn = 13: 65 = 0,2 mol
- PTHH
 2Zn + O2 2ZnO
 2 mol 1 mol 2 mol
 0,2 mol x mol
 x = 0,2 mol
mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g
Ví dụ 2:
 Để đôt cháy hoàn toàn ag bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu được bg bột nhôm oxit.
Lập phương trình hoá học 
Tìm các giá trị a, b.
Giải: nO2 = 19,2 : 32 = 0,6 mol
phương trình hoá học 
 4Al + 3O2 t 2Al2O3
 4 3 2
- Theo PT: nAl = n O2
 Vậy nAl = . 0,6 mol = 0,8 mol
a = mAl = 0,8 . 27 = 21,6 g 
- Theo PT: n Al2O3 = n O2 = . 0,6 = 0,4 mol 
b = mAl2O3 = 0,4 . 102 = 40,8 g
4. Củng cố 
- Nhắc lại các bước chung của tính theo phương trình hoá học .
- Bài tập mở:
Đốt cháy hoàn toàn 4,8g kim loại R có hóa trị II trong oxi dư người ta thu được 8g oxit có công thức RO.
Viết phương trình hoá học 
Xác địng tên và ký hiệu của kim loại R
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở và sgk
- Làm lại bài tập sgk ; sbt
- Đọc bài 22
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:
Tiết 33: Bài 22 Tính theo phương trình hóa học 
Ngày giảng 
Lớp, sĩ số
8A
8B
I. Mục tiêu:
- Cách tính thể tích ở (đktc) hoặc khối lượng, lượng chất của các chất trong phản ứng
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập phương trình hoá học và kỹ năng tính toán theo phương trình hoá học .
II. Phương tiện dạy học
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1. Hãy nêu các bước làm bài toán theophương trình hoá học .
HS2. Làm bài tập 1b/ sgk
3. Bài mới
Hoạt động 1: Bằng cách nào có thể tính thể tích chất khí tham gia và sản phẩm:
- Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích?
- Muốn tính thể tích của một chất khí ở đktc áp dụng công thức nào?
GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài
- HS 1: chuyển đổi số liệu
- HS 2: Viết phương trình hoá học 
- HS 3: rút tỷ lệ theo PT tính số mol O2 và CO2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
-HS: trả lời
Bài 1:
 Cacbon cháy trong oxi hoặc không khí sinh ra khí cacbonic
C + O2 CO2
Hày tìm thể tích của khí cacbonic (đktc) sinh ra, nếu có 4 g khí oxi yham gia phản ứng
Giải:
Số mol khí oxi tham gia phản ứng là:
n O2 = = 0,125 mol 
Theo PT: Số mol oxi bằng số mol CO2
Vậy thể tích khí CO2 thu được ở đktc là
VCO2 = 22,4 . n = 22,4 . 0,125 = 2,8 l
Bài 2:
Hãy tìm thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24 g C.
Giải:
C + O2 CO2
Số mol C tham gia phản ứng là:
nC = = 2 mol 
Theo PT ta có: Số mol C bằng số mol O2
Vậy thể tích khí oxi cần dùng là:
Vo2 = 22,4 . n = 22,4 . 2 = 44,8 l
4. Củng cố - luyện tập:
1. Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng 
 CH4 + O2 CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4 . Tính thể tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí CO2 tạo thành(ĐKTC).
Gọi HS tóm tắt đề
Hs lên bảng làm bài tập
GV: Sửa lại nếu có
- Muốn xác định được kim loại R cần phải xác định được cái gì? áp dụng công thức nào?
- dựa vào đâu để tính nR 
GV: Gọi HS lên bảng làm bài
HS làm bài GV sửa sai nếu có.
Bài tập 1: 
Tóm tắt đề: V CH4 = 1,12 l
Tính VO2 = ?
 V CO2 = ?
Giải: 
nCH4 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
phương trình hoá học 
 CH4 + 2O2 CO2 + H2O
 1 mol 2 mol 1 mol
 0,05 x y
 x = 0,05 . 2 = 0,1 mol
 y = 0,05 . 1 = 0,05 mol
VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l
VCO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 l
Bài tập 2: 
Biết rằng 2,3 g một kim loại R (I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo ở ĐKTC theo sơ đồ phản ứng.
 R + Cl RCl
a. Xác định tên kim loại trên.
b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải: 
nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
phương trình hoá học : 
 2R + Cl2 2 RCl
 2 mol 1mol 2 mol
 x 0,05 y
x = 2. 0,05 = 0,1 mol
y = 0,05 . 2 = 0,1 mol
MR = 2,3 : 0,1 = 23g
a. Vậy kim loại đó là natri: Na
b. 2Na + Cl2 2 NaCl
Theo PT n NaCl = 2nCl2 
nNaCl = 2. 0,05 = 0,1mol
m NaCl = 0,1 . 58,5 = 5,58g
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở và sgk
- Làm lại bài tập sgk ; sbt
- Đọc bài 23
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:
Tiết 34: Bài 23 Bài luyện tập 4
Ngày giảng 
Lớp, sĩ số
8A
8B
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V
- Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. Phương tiện dạy học
Bảng phụ, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài 
3. Bài mới
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ:
GV: Phát phiếu học tập 1:
Viết các đại lượng và ghi công thức chuyển đổi tương ứng.
GV: chốt kiến thức 
- Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí.
1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V:
m = n . M , n = , M = 
 V = 22,4 . n , n = 
 2. Công thức tỷ khối:
 MA MA
 d A/ B = dA/ kk =
 MB 29
Hoạt động 2: Bài tập:
GV: Đưa đề bài 
Gọi Hs lên bảng làm bài
HS 1: làm câu 1 
HS 2: làm câu 2
HS 3: làm câu 3
HS đọc đề, tóm tắt đề
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có
HS đọc đề, tóm tắt đề
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có
Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Chất khí A có dA/H = 13 vậy A là:
 A. CO2 B. CO
 C. C2H2 D. NH3
2. Chất khí nhẹ hơn không khí là:
 A. N2 B. C3H6
 C. O2 D. NO2
3.Số nguyên tử O2 có trong 3,2g oxi là:
a. 3. 1023 b. 9. 10230
c. 6.1023 d. 1,2. 1023
Bài tập 2: (Số 3 - SGK)
Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3
a. Tính MK2CO3
 b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất.
Giải: 
MK2CO3 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g
%K = . 100% = 56,5 %
%C = . 100% =8,6 %
%O = . 100% =34,9 %
Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 + O2 CO2 + H2O
V CH4 = 2l Tính V O2 = ?
nCH4 = 0,15 mol tính VCO2 = ?
CH4 nặng hay nhẹ hơn không khí.
Giải:
CH4 + 2O2 CO2 + H2O
1 mol 2 mol
2l xl
x = 4 l
b. Theo PT: n CH4 = nCO2 = 0,15 mol
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36l
c. MCH4 = 16g 
d CH4/ kk = = 0,6 lần
Bài tập 4: Cho sơ đồ :
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
m CaCO3 = 10g tính m CaCl2 = ?
m CaCO3 = 5 g tính V CO2 =? ( phòng)
Giải: PTHH
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
nCaCO3 = n CaCl2 = = 0,1 mol
m CaCl2= 0,1 . 111 = 11,1 g
b. n CaCO3 = = 0,05 mol
Theo PT nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol
V = 0,05 . 24 = 12l
4. Củng cố 
- Nhắc lại các kiến thức cần nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở và sgk
- Chuẩn bị ôn tập học kỳ
- Làm bài tập sgk và sbt
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:
Tiết 35 ôn tập học kỳ I
Ngày giảng 
Lớp, sĩ số
8A
8B
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức, những khái niệm ở học kỳ I
- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học 
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: Hóa trị, thành phần phần trăm, tỷ khối của chất khí.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện các kỹ năng:
+ Lập CTHH của một chất.
+ Tính hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia.
+ Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa n ,m , V
+ Sử dụng công thức tính tỷ khối
+ Biết làm các bài toán tính theo công thức và phương trình hoá học
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8(35).doc