Đề kiểm tra học kỳ II hoá học 8

. Kiến thức:

 - Biết được tính chất, điều chế oxi, hiđro.

 - Hiểu được tính chất hóa học của oxi, hiđro để lập phương trình phản ứng, hiểu cách lập công thức oxít

2: Kỹ năng:

 - Vận dụng được công thức về nồng độ, các công thức chuyển đổi gữa khối lượng, lượng chất và thể tích để tính nồng độ dung dịch, tính khối lượng, lượng chất và thể tích các chất tham gia và tạo thành sau PƯHH.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II hoá học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II HOÁ HỌC 8
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
1. Kiến thức:
	- Biết được tính chất, điều chế oxi, hiđro.
	- Hiểu được tính chất hóa học của oxi, hiđro để lập phương trình phản ứng, hiểu cách lập công thức oxít
2: Kỹ năng:
	- Vận dụng được công thức về nồng độ, các công thức chuyển đổi gữa khối lượng, lượng chất và thể tích để tính nồng độ dung dịch, tính khối lượng, lượng chất và thể tích các chất tham gia và tạo thành sau PƯHH. 
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
	- Hình thức: tự luận 100%.
	- Học sinh làm bài trên lớp.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
KQ
TL
KQ
TL
TL
TL
Ôxi - không khí
điều chế oxi (c2)
Viết PTPU biểu diễn điều chế của oxi (c4)
Số câu
1
1
2
Số điểm
1.0
10%
1,0
10%
2
20%
Hiđrô – nước
Tính chất hh của hiđro(c3) 
Viết PTHH minh hoạ t/c HH của Hdro
Tính được khối lượng, thể tích tham gia phản ứng(c6)
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
1
10%
1.0
10%
1,5
15%
3,5
35%
Dung dịch
Nêu định nghĩa dung môi, chất tan , dung dich (c1)
Lấy được VD
Tinh C%;CM của một số dung dịch(c5)
Số câu
1
1
1
2
Số điểm
1.0
10%
1.0
10%
2.5
25%
3.5
35%
Tổng
Số câu
3
2
1
1
7
Số điểm
3
30%
3.5
30%
2,5
25%
1,5
15%
10
100%
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
Đề 01
Câu 1: Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch? Cho ví dụ
Câu 2	Nêu 2 chất thường dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình phản ứng minh họa? 
Câu 3: Nêu tính chất hóa học của hiđro. Viết PTPU minh họa 
Câu 4:
a) Có 20 g KCl trong 600 g dung dịch.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl
b) Hòa tan 1,5 mol CuSO4 vào nước thu được 750 ml dung dịch.Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro để khử sắt (II) oxit FeO và thu được 11,2 gam sắt.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra .
b) Tính khối lượng sắt (II) oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)
 ( cho biết : H = 1 , Fe = 56 , O = 16 )
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM
Phần II: Tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
1
(1.5đ)
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Vd :
- Nước biển.
+ Dung môi: nước.
+ Chất tan: muối 
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
2
(1.5đ)
2 chất thường dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: KMnO4 và KClO3 
PTHH: KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
 2KClO3 2KCl + 3O3 
0.5
0.5
0.5
3
(2đ)
* Tính chất hóa học của hiđro
1) Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 2H2O
2) Tác dụng với đồng (II) oxit: H2 + CuO Cu + H2O
0,5
0,5
4
(2đ)
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl là:
C% dd KCl = = = 3,33 %
b) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:
CM dd CuSO4 = = = 2M 
1
1
5
(3.0đ)
a) Phương trình phản ứng:
H2 + FeO Fe + H2O
b) Theo bài ta có nFe = = 0,2 mol
- Theo PTPU : nFe2O3 = nFe = 0,2 mol
=> mFe2O3 = 0,3.160 = 32 g
c) Theo PTPU: nH2 = 3/2 nFe = 0,3 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lit
* Lưu ý: HS có cách giải khác vẫn cho điểm tối đa
1
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
5/(10đ)
10
Đề 02
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của hiđro. Viết PTPU minh họa 
Câu 2	Nêu 2 chất thường dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình phản ứng minh họa? 
Câu 3: Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch? Cho ví dụ
Câu 4:
a) Có 10 g KCl trong 300 g dung dịch.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl
b) Hòa tan 1,0 mol CuSO4 vào nước thu được 500 ml dung dịch.Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro để khử sắt (II) oxit FeO và thu được 5,6 gam sắt.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra .
b) Tính khối lượng sắt (II) oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)
	 ( cho biết : H = 1 , Fe = 56 , O = 16 )

File đính kèm:

  • docDEDAMT KT KI II 2012.doc
Giáo án liên quan