ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2012 -_2013

Phần I. Trắc nghiệm(2điểm) Lựa chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.

Câu 1: Tác giả của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ” là:

 A.Đặng Thai Mai. C. Phạm Văn Đồng.

 B.Hoài Thanh. D. Hồ Chí Minh.

Câu2: Văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại:

 A.truyện ngắn. C. tuỳ bút.

 B. tiểu thuyết. D. bút kí.

Câu 3: Trong câu văn: “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ” Tác giả sử dụng phép tu từ :

 A. nhân hóa. C. liệt kê.

 B. so sánh. D. điệp ngữ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2012 -_2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Vạn Hương 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Năm học 2012 -_2013
 (Thời gian làm bài :90 phút không kể thời gian giao đề)
THIẾT LẬP MA TRẬN
 Mức độ
 Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn
học
Tác giả
C1
(0,25)
0,25
Thể loại tác phẩm
C2
0,25
0,25
Nội dung
C4
(0,25)
0,25
Nghệ thuật
C5
(0,25)
0,25
Tiếng
 việt
Tập làm văn
Biện pháp tu từ
C3
( 0,25)
0,25
Câu mắc lỗi
C6
( (0,25
0,25
Câu bị động
C7
(0,25)
0,25
Trạng ngữ	
C1
(2,0)
2,0
Dùng cụm C-V để mở rộng câu
C2
(1,0)
1,0
Văn bản hành chính
C8
(0,25)
0,25
Văn giải thích
C3
(5,0)
5,0
Tổng
1,0
1,0
1,0
2,0
5,0
10
	KIỂM TRA HỌC KÌ II 	
MÔN: NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2012 -2013
Phần I. Trắc nghiệm(2điểm) Lựa chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
Câu 1: Tác giả của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ” là: 
 A.Đặng Thai Mai.	
C. Phạm Văn Đồng.
 B.Hoài Thanh.
D. Hồ Chí Minh.
Câu2: Văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại:
 A.truyện ngắn. 
 C. tuỳ bút.
 B. tiểu thuyết.
 D. bút kí.
Câu 3: Trong câu văn: “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…” Tác giả sử dụng phép tu từ :
 A. nhân hóa.	
C. liệt kê.
 B. so sánh.
D. điệp ngữ.
Câu4 : Ý nào khái quát nội dung tác phẩm “ Sống chết mặc bay”?
 A. Tác giả đã phản ánh hiện thực về tình cảnh người nông dân khi mưa lũ làm đê vỡ.
 B. Lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn quan nha và thể hiện lòng cảm thương đối với tình cảnh người nông dân trong thảm cảnh thiên tai.
 C. Cuộc sống hưởng lạc vật chất đầy đủ và thú chơi của một viên quan phủ.
 D. Phê phán thái độ sống chết mặc bay của một viên quan phủ. 
Câu 5: Nét nổi bật nhất về nghệ thuật trong tác phẩm“ Sống chết mặc bay” là: 
 A. hợp hai phép tương phản và tăng cấp.
 B. ngôn ngữ kể chuyện hiện đại. 
 C. ngôn ngữ đối thoại đngắn gọn.
 D. khắc họa chân dung nhân vật sinh động. 
Câu 6: Nếu viết: “ Trên sập, mới kê ở gian giữa” câu văn mắc phải lỗi:
 A. thiếu trạng ngữ.
C. thiếu vị ngữ.
 B. thiếu chủ ngữ.
D. thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 7:Trong các câu có từ được sau đây, câu nào là câu bị động?
Cha mẹ tôi sinh được hai người con.
Gia đình tôi chuyển về Hà Nội được mười năm rồi.
 C. Tuần này, lớp tôi được tuyên dương trước toàn trường.
D. Mỗi lần được điểm cao, bố mẹ lại mua tặng tôi một cuốn truyện.
Câu8: Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết văn bản báo cáo ? 
 A. Lớp em muốn thay một số bàn ghế hỏng.
 B. Sự hối hận của bản thân sau khi mắc lỗi (không thuộc bài).
 C. Ban giám hiệu nhà trường cần biết kết quả về chuyến đi thăm quan viện bảo tàng thành phố của lớp .
 D. Lí do em phải chuyển trường trong năm học tới.
Phần II. Tự luận( 8 điểm)
Câu 1( 1 điểm). Xác định cụm chủ -vị mở rộng trong các câu sau và cho biết cụm chủ-vị mở rộng thành phần nào trong câu?
a. Chiếc bàn này chân đã bị gãy.
 b. Chúng em đã làm hết các bài tập Toán cô giáo giao về nhà.
Câu 2( 2 điểm). Đặt câu có thành phần trạng ngữ chỉ:
- Thời gian.
- Mục đích.
Câu 3 ( 5 điểm). Giải thích câu tục ngữ: “ Có công mài sắt có ngày nên kim”.
ĐÁP ÁN.
Phần I: Trắc nghiệm ( 2 điểm ) 
*Đề 1
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
C
B
A
D
C
C
Phần II: Tự luận (8điểm 
 Câu 1 ( 1 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
a. Chiếc bàn này// chân / đã bị gãy.
 C V
 Dùng cụm C-V mở rộng thành phần vị ngữ.
b. Chúng em// đã làm hết các bài tập Toán cô giáo /giao về nhà.
 CDT C V
 Dùng cụm C-V mở rộng làm phụ ngữ cho cụm danh từ “ Bài tập Toán”.
Câu 2( 2 điểm). Đặt câu đúng ngữ pháp và có các loại trạng ngữ mỗi câu được 1 điểm.
a, VD: Buổi sáng,……
b, VD: §Ó ®¹t danh hiÖu häc sinh giái, em lu«n ch¨m chØ häc hµnh.
Câu 3( 5 điểm) Giải thích câu tục ngữ: “ Có công mài sắt có ngày nên kim”.
 * Yªu cÇu chung :
 KiÓu bµi : NghÞ luËn gi¶i thÝch kết hợp chøng minh.
 Bè côc : Rµnh m¹ch, hîp lÝ
 DiÔn ®¹t : trong s¸ng , l­u lo¸t
 Tr×nh bµy : m¹ch l¹c , s¹ch sÏ
 KiÕn thøc c¬ b¶n:Häc sinh x¸c ®Þnh vÊn ®Ò nghÞ luËn lµ : lßng kiªn tr×. 
 H×nh thøc: Ch÷ sạch, ®Ñp; viÕt ®óng c©u, kh«ng sai lçi chÝnh t¶, ng÷ ph¸p; cã bè côc 
 hµi hoµ hîp lý gi÷a c¸c phÇn trong bµi.
 1. Mở bài( 0,5 điểm)
- Dẫn dắt vấn đề: kiên trì nhẫn nại sẽ dẫn tới thành công…
- Trích câu tục ngữ.
2. Thân bài( 4 điểm)
a. Giải thích nghĩa câu tục ngữ.( 1 điểm)
- Nghĩa đen: Một cây sắt dù to lớn, nhưng dười bàn tay lao động chăm chỉ, cần cù của con người cũng cỏ  thể trở thành một cây kim nhỏ.
- Nghĩa bóng: Có lòng kiên trì nhẫn nại sẽ dẫn tới thành công.
b. Vì sao phải có lòng kiên trì, ý trí quyết tâm? ( 2 điểm)
 - Khi lµm viÖc cã thÓ gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n nÕu kh«ng kiªn tr× th× sÏ kh«ng thÓ 
 v­ît qua...
- Có vai trò quan trọng nó quyết định sự thành bại của mỗi người.
- Con người có mục đíchđúng đắn nhưng không có lòng kiên trì thì càng khó thành công. được.
 - T×m nh÷ng dẫ n chøng thÓ hiÖn tÝnh kiªn tr×
 + Trên thế giới.
 + Trong nước.
 + Trong học tập.
c. Để rèn luyện lòng kiên trì, mỗi học sinh chúng ta phải làm gì? ( 1 điểm)
- Chúng ta không ngại khó, ngại khổ, chán nản trước khó khăn thử thách.
- Phải có nghị lực để vượt qua khó khăn trong bất kì h oàn cảnh nào.
3. Kết bài( 0,5 điểm)- Khẳng định sự đúng đắn của câu tục ngữ.- Rút ra bài học cho bản thân.
.....................*******....................

File đính kèm:

  • docDe KT van 7 HK2 2012-2013- Nộp.doc
Giáo án liên quan