Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí Lớp 7 (tiết 68) - Năm học 2012-2013 - Trường PTDTBTTHCS Na Sang (Có đáp án)
ĐỀ BÀI
Câu 1. (3 điểm)
Nêu cấu trúc địa hình Bắc Mỹ?
Câu 2. (3 điểm)
Em hãy trình bày đặc điểm phát triển kinh tế giữa các nước của châu Đại Dương?
Câu 3. (2 điểm)
Hãy giải thích tại sao thảm thực vật châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?
Câu 4. (2 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây (năm 2000). Hãy tính thu nhập bình quân đầu người của mỗi nước.
Nước Dân số
(triệu người) Tổng sản phẩm trong nước
(triệu USD)
Pháp 59,2 1294246
Ba Lan 38,6 157585
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO MƯỜNG CHÀ TRƯỜNG PTDTBTTHCS NA SANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: ĐỊA LÍ 7 – TIẾT 68 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Chủ đề 1: Thiên nhiên con người ở các châu lục. Nội dung 1 Châu Mĩ Trình bày đặc điểm địa hình Bắc Mĩ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 1 3 100% Chủ đề 2 Châu Đại Dương . Trình bầy và giải thích được một số đặc điểm kinh tế của châu Đại Dương Số câu : Số điểm: Tỉ lệ : 1 3 100% Chủ đề 3 Châu Âu Trình bầy một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu. . Tính thu nhập bình quân đầu người qua bảng số liệu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 1 2 50% 1 2 50% Tổng số câu : Tổng số điểm : Tỉ lệ : 2 5 50% 1 3 30 % 1 2 20 % PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO MƯỜNG CHÀ TRƯỜNG PTDTBTTHCS NA SANG ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: ĐỊA LÍ 7 – TIẾT 68 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1. (3 điểm) Nêu cấu trúc địa hình Bắc Mỹ? Câu 2. (3 điểm) Em hãy trình bày đặc điểm phát triển kinh tế giữa các nước của châu Đại Dương? Câu 3. (2 điểm) Hãy giải thích tại sao thảm thực vật châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông? Câu 4. (2 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây (năm 2000). Hãy tính thu nhập bình quân đầu người của mỗi nước. Nước Dân số (triệu người) Tổng sản phẩm trong nước (triệu USD) Pháp 59,2 1294246 Ba Lan 38,6 157585 Câu Đáp án Điểm 1 *Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ: - Phía tây là hệ thống núi Cooc-đi-e cao, đồ sộ, hiểm trở, gồm nhiều dãy chạy song song, xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. - Ở giữa là đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam - Phía đông là dãy núi A-pa-lat,là dãy núi cổ, tuơng đối thấp, phần bắc A-pa-lat thấp, phần nam cao hơn, trung bình 1000-1500m. 1 1 1 2 - Kinh tế châu Đại Dương phát triển rất chênh lệch. - Ô-Xtrây-li-a và Niu Di- len có nền kinh tế phát triển. + Tuy lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhưng lại nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, những sản phẩm về bò sữa. + Các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế tạo thực phẩm. - Các nước còn lại là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên để xuất khẩu và du lịch. + Khoáng sản: Phosphat, dần mỏ, khí đốt và than đá, sắt + Nông sản: cùi dừa khô, cacao, cà phê, chuối, vani.. + Hải sản: cà ngừ, cá mập, ngọc trai 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 3 - Phía Tây của châu Âu chụi ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương => Rừng lá rộng phát triển. - Càng đi vào phía đông tính chất lục địa càng thể hiện rõ rệt (lạnh, khô) => Rừng lá kim phát triển. 1 1 4 * Thu nhập bình quân đầu người năm 2000: - Pháp: 21862,3 (USD/người). - Ba Lan: 4082,5 (USD/người). 1 1 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO MƯỜNG CHÀ TRƯỜNG PTDTBTTHCS NA SANG ĐỀ SỐ 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: ĐỊA LÍ 7 – TIẾT 68 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Địa hình Bắc Mĩ chia làm mấy khu vực? Nêu đặc điểm từng khu vực? Câu 2: (3 điểm) Em hãy trình bày đặc điểm phát triển kinh tế giữa các nước của châu Đại Dương? Câu 3: (2 điểm) Trình bày đặc điểm vị trí, địa hình của châu Âu? Câu 4 (2 điểm). Dựa vào bảng số liệu dưới đây (năm 2000). Hãy tính thu nhập bình quân đầu người của mỗi nước. Nước Dân số (triệu người) Tổng sản phẩm trong nước (triệu USD) Đức 82,2 1872992 CH Séc 10,3 50777 Câu Đáp án Điểm 1 Địa hình Bắc Mĩ tương đối đơn giản, chia 3 khu vực: a. Hệ thống Coóc đi e ở phía tây. - Hệ thống Coóc đi e cao và đồ sộ nằm ở phía tây của lục địa, kéo dài 9000 km, cao trung bình 3000 – 4000 m, gồm nhiều dãy chạy song song so le xen kẽ là các cao nguyên sơn nguyên. - Miền núi Coóc đi e có nhiều khoáng sản như Đồng, Vàng, quặng đa kim, ura ni. b. Miền đồng bằng ở giữa. - Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ cao ở hướng tây bắc và thấp dần về hướng đông nam và hướng nam, tạo điều kiện thuận lợi cho các đợt khí nóng ở phía nam và những đợt khí lạnh ở phía bắc dễ xâm nhập sâu vào trong nội địa. - Trong miền đồng bằng có nhiều hồ rộng và sông dài c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông. - Phía đông là miền núi già và sơn nguyên chạy theo hướng tây bắc đông nam. Dãy Apa Lát phía bắc cao 400 m đến 500 m, phía nam cao 1000 m đến 1500 m, chứa nhiều than, sắt. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 - Kinh tế châu Đại Dương phát triển rất chênh lệch. - Ô-Xtrây-li-a và Niu Di- len có nền kinh tế phát triển. + Tuy lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhưng lại nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, những sản phẩm về bò sữa. + Các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế tạo thực phẩm. - Các nước còn lại là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên để xuất khẩu và du lịch. + Khoáng sản: Phosphat, dần mỏ, khí đốt và than đá, sắt + Nông sản: cùi dừa khô, cacao, cà phê, chuối, vani.. + Hải sản: cà ngừ, cá mập, ngọc trai 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 3 * Vị trí địa lí: - Nằm từ 360 – 710B. - Diện tích > 10tr km2. - Giới hạn: + Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía Nam giáp Địa Trung Hải. + Phía Tây giáp Đại Tây Dương. + Phía Đông ngăn cách với châu Á bởi dãy Uran. - Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, nên tạo thành nhiều bán đảo, vịnh và biển ăn sâu vào đất liền. (biển nội địa) * Địa hình: Ba dạng. - Núi trẻ ở phía Nam. - Đồng bằng kéo dài từ Tây- Đông. - Núi già ở phía Bắc và vùng trung tâm. 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 4 * Thu nhập bình quân đầu người năm 2000: - Đức: 22785,79 (USD/người). - CH Séc : 4929,8 (USD/người). 1 1
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_7_tiet_68_nam_hoc_2012.doc