Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thái Học (Có đáp án)

Câu 1 (1đ) : Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm, giải thích từng đại lượng có trong công thức?

Câu 2 (2đ): Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 3 ; R2 = 5 ; R3 =7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U= 6V.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Câu 3( 3đ). Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2);

 MN = 1m là một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở

R = 10; R0 = 3. Hiệu điện thế UAB = 12V. Khi con chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của đoạn mạch MC của biến trở. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số chỉ của ampe kế.

 Câu 4 (1 đ): Cực của nam châm ở gần cuộn dây là cực gì khi

K đóng ? Vì sao? (hình 3)

 

doc4 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thái Học (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS THÁI HỌC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN VẬT LÍ 9 
Thời gian: 45 phút
 Năm học: 2015-2016
ĐỀ BÀI:
Câu 1 (1đ) : Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm, giải thích từng đại lượng có trong công thức?
Câu 2 (2đ): Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 3W ; R2 = 5W ; R3 =7W được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U= 6V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Câu 3( 3đ). Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2);
 MN = 1m là một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở 
R = 10W; R0 = 3W. Hiệu điện thế UAB = 12V. Khi con chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của đoạn mạch MC của biến trở. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số chỉ của ampe kế.
A
M
R0
H×nh 2
N
C
A
B
 Câu 4 (1 đ): Cực của nam châm ở gần cuộn dây là cực gì khi 
K đóng ? Vì sao? (hình 3) 
 K + -
H×nh 4
N
S
a
b
c
d
O
O'
N
S
hình.3 
Câu 5( 3đ). Quan sát hình vẽ (hình 4). Cho biết.
a. Khung dây sẽ quay như thế nào? Tại sao?
b. Khung có quay được mãi không? Vì sao? Cách khắc phục.
--------- HẾT------------
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS THÁI HỌC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
MÔN VẬT LÍ 9
Năm học: 2015-2016
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
 thấp
Cấp 
độ cao
Chương I: Điện học 
 Phát biểu và 
viết được hệ thức của định luật ôm.
Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều điện trở, áp dụng định luật ôm để tính cường độ dòng điện.
Vận dụng được định luật Ôm và sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
Số câu
1 (C1)
1( C2)
1(C3)
3
Số điểm
Tỉ lệ %
 1
 10%
 2
 20%
 3
 30%
6
(60%)
CHƯƠNG 2:
 §iÖn tõ 
 häc 
Vận dụng được quy tắc nắm tay phải,bàn tay trái để xác định chiều của dòng điện trong dây dẫn, chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
 2 (C.4, C5)
 4
 40%
 2
4
40%
Tồng Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1
10%
 1
 2
 20%
3
7
70%
5
10
100%
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS THÁI HỌC
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÍ 9
Năm học: 2015-2016
(Hướng dẫn chấm gồm 01 trang)
CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIÊM
CÂU 1
(1 đ)
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. - ---	
- Công thức: I= U/R Trong đó : I là cường độ dđ (A)
 U là hiệu điện thế (V)
 R là điện trở của dây (W ) 
0.5
 0,5
CÂU 2
 (2 đ)
a. a) R = R1 + R2 + R3 = 15W 
b. 0,4A Þ I1 = I2 = I = 0,4A 
1đ
1 đ
CÂU 3 (3đ)
Mạch có dạng (R0//RMC) nt RCN 
Vì dây đồng chất, tiết diện đều nên điện trở của dây tỷ lệ với chiều dài của dây
RMC = 6W; RCN = 4W 
Điện trở tương đương của đoạn mạch: RAB = 6W. 
Số chỉ của Ampekế là: I = = 2A. 
Hiệu điện thế giữa hai điểm AC là: UAC = I.RAC = 4V 
1 đ
1đ
1 đ
CÂU4
(1đ)
Cực của nam châm ở gần cuộn dây là cực nam khi K đóng. Vì khi K đóng ống dây trở thành nam châm điện, áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được cực của ống dây gần nam châm là cực bắc nên cực của nam châm ở gần cuộn dây là cực nam.
1 đ
CÂU5
(3đ)
a. Do đoạn BC, AD song song với các đường cảm ứng, nên không chịu tác dụng của lực điện từ. Vận dụng quy tắc bàn tay trái cho đoạn AB, ta thấy đoạn AB bị đẩy xuống; đoạn CD bị đẩy lên, do đó khung sẽ quay.
b. Khung chỉ quay đến vị trí mặt phẳng của khung vuông góc với các đường sức từ. 
 Để làm khung quay được thì phải có hai vòng bán khuyên và hai thanh quét luôn tì vào để đưa dòng điện chạy vào khung theo một chiều nhất định.. 
1, 5đ
0, 5đ
1,0 đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_9_nam_hoc_2015_2016_truong_t.doc