Giáo án Vật lý 9 - Chương 4

 

I/MỤC TIÊU:

Kiến thức:

1. Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó khả năng thực hiện công hoặc làm nóng vật khác.

2. Kể tên được những dạng năng lượng đã học.

3. nêu được VD hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hóa các dạng năng lượng và chỉ ra được rằng: mọi sự chuyển hóa đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sáng dạng khác.

 Kĩ năng:

 Nhận biết các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng.

Thái độ: tích cực, nghiêm túc. Biết hợp tác cùng tìm hiểu nội dung bài.

II/ CHUẨN BỊ:

 

doc13 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Chương 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 60.1 SGK tìm hiểu sự chuyển đổi qua lại giữa các dạng năng lượng và tổng cơ năn của viên bi có thay đổi không?
‡ Gọi HS trình bày những điều quan sát được.
? Điều nào chứng tỏ năng lượng không thể tự sinh ra mà do môt dạng năng lượng khác biến đổi thành ?
? Trong quá trình biến đổi, nếu thấy một phần năng lượng bị hao hụt đi thì có phải là nó đã biến mát không?
‡ Thông báo rõ: Những phép đo chính xác cho biết phần cơ năng bị hao hụt đi đúng bằng phần nhiệt năng mới xuất hiện. Hiệu suát của thiết bị luôn luôn nhỏ hơn 1. Người tathừ nhận rằng cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
‡ Y/c HS rút ra kết luận
Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng và phát hiện luôn có sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng
‡ Nhóm làm TN, quan sát và trả lời Þ ÞC1: Từ A-C: thế năng biến đổi thành động năng.Từ C-B: động năng biến đổi thành thế năng.
ÞC2: thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B
ÞC3: Viên bi không thể có them nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cun cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.
Þ Độ cao của viên bi giảm dần khi lăn qua lại 
Þ Năng lượng không mất đi mà chuyển hóa thành một dạng năng lượng khác
‡ Theo dõi, ghi nhận
‡ Rút ra kết luận trong SGK
I/ Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện.
1) Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
C1:
C2:
C3:
* Kết luận 1:
Trong các hiện tượng tự nhiên, thường có sư ïbiến đổi giữa thế năng và động năng, cơ năng luôn luôn giảm. Phần năng lượng hao hụt đi đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
Hoạt động 3 (12 phút)
‡ HDHS làm TN:
+ Chỉ cho HS máy phát điện và động cơ điện.
+ Cuốn dây treo quả nặng A của máy phát điện và quả nặng B của động cơ điện sao cho kh A ở vị trí cao nhất thì B ở vị trí thấp nhất
+ Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu thả rơi vàvị trí của B khi được kéo lên cao.
‡ Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải của nhóm
‡ Y/c HS rút ra kết luận 2
? Trong TN trên, ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện thêm dạng năn lượng nào nữa? 
? Phần năng lượng mới xuất hiện này do đâu mà có?
Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện dạng năng lượng khác ngoài điện năng.
‡ Làm việc nhóm: tiến hành TN hình 60.2SGK theo HD
‡ Quan sát , nhận xét và trả lời 
Þ C4:Trong máy phát điện: Cơ năng bién đổi thành điện năng
trong động cơ điện: điện năng biến đổi thành cơ năng.
Þ C5: Thế năng ban đầu của quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được. Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ quay , kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.
‡ Rút ra kết luận 2 trong SGK
Þ ....nhiệt năng
Þ Do phần năng lượng hao hụt biến thành.
2) Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
C4:
C5:
* Kết luận 2: Trong động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hóa thành cơ năng. Trong má phát điện, phần lớn cơ năng chuyển hóa thành điện năng. Phần năng lượng hữu ích cuối cùng thu được bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng ban đầu cung cấp cho máy. Phần năng lượng hao hụt đã biến thành dạng năng lượng khác.
Hoạt động 4 ( 3 phút)
‡ Thông báo : các nhà khoa học dã khảo sát rất nhiều quá trình biến đổi năng lượng khác trong tự nhiên và thấy rằng kết luận trên luôn đúng trong mọi trường hợp và được lên thành định luật bảo toàn năng lượng. Đây là định luật tổng uát nhất trong tự nhiên, đúng cho mọi quá trình . Mọi phát minh mới trái với định luật đều sai.
‡ Y/c HS đọc và ghi nhớ định luật bảo toàn năng lượng trong SGK
‡ Y/c HS trả lời câu hỏi phần đầu: đặt vấn đề
Ghi nhớ định luật bảo toàn năng lượng
‡ Theo dõi
‡ Đọc, ghi nhớ định luật
Þ Vì có sự hao hụt năng lượng trong quá trình chuyển hóa
II/ Định luật bảo toàn năng lượng.
Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác , hoặc truyền tử vật này sang vật khác.
Hoạt động 5 (10 phút )
‡ Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi C6, C7.
? Ý định chế tạo động cơ vĩnh cửu trái với định luật bảo toàn năng lượng ở chổ nào ?
? Khi đun bếp nhiệt năng bị hao hụt, mất đi rất nhiều . Có phải là ở đây định luật bảo toàn không còn đúng nữa không ?
‡ Nhắc lại các ND chính
‡ Nhận xét đánh giá tiết học
Củng cố và vận dụng
Þ C6: Động cơ vĩnh cửu không thể hoạt động và trái với ĐLBT năng lượng. Động cơ hoạt động được là nhờ có cơ năng. Cơ năng này không thể tự sinh ra. Muốn có cơ năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy một năng lượng ban đầu ( dầu, xăng,...)
Þ C7: Nhiệt năng do củi đốt cung cấp một phần vào nồi làm nồi làm nóng nước, phần còn lại truyền cho môi trường xung quanh theo ĐLBT năng lượng. Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt ít bị truyền ra ngoài, tận dụn được nhiệt năng để đun hai nồi nước.
Þ Động cơ hoạt động mãi không bị hao hụt cơ năng ( có nghĩa là năng lượng tự sinh ra trái với ĐLBT năng lượng )
Þ ĐLBT vẫn đúng, vì nhiệt năng do củi đốt cung cấp đã truyền cho môi trường xung quanh.
‡ Ghi nhớ
‡ Rút kinh nghiệm
III/ Vận dụng
C6:
 C7:
* RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TUẦN: 36	TIẾT PPCT: 71 	Ngày soạn :..../..../201...., 	Ngày dạy:..../.../201....
BÀI TẬP ÔN TẬP
Bài 
Kiến thức đã biết có liên quan
Kiến thức cần hình thành
Thấu kính hội tụ; thấu kính phân kì; kính lúp, mắt, máy ảnh
Ảnh của một vật qua các dụng cụ quang học.
I/MỤC TIÊU:
I/ MỤC TIÊU:
1. Vậïn dụng kiến thức đã học để giải các bài tập định tính , định lượng về các loại thấu kính và các dụng cụ quang hình học đơn giản ( máy ảnh, kính lúp, mắt ...)
2. Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học.
3. Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: các câu hỏi và bài tập
* Mỗi HS: ôn tập lại từ bài 40 đến 50, xem các bài tập về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Thực hiện PPDH chung đối với tiết bài tập.
- HS đã thực hiện được 2 tiết bài tập về thấu kính hội tụ và phân kì , do đó đối với bài này giáo viên tổ chức cho HS tự lực giải theo hướng dẫn gợi ý trong SGK
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 ( 7 phút)
1. Ổn định - KTSS
2. Kiểm tra:
? Nêu cách dựng ảnh một vật sáng qua thấu kính ?
? Cho biết đặc điểm ảnh một vật sáng hiện trên phim trong máy ảnh?
3 HDHS thực hiện bài tập
Ổn định - trả lời câu hỏi GV
HS1:
Hoạt động 2 (8 phút)
€ Tổ chức cho HS thực hiện trong 5p sau đó gọi một HS lên bảng trình bày.
€ Tổ chức cho lớp nhận xét, trao đổi KQ chính xác 
Giải bài tập 1
€ Tự lực làm bài - 1HS lên bảng trình bày
€ Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung chính xác KQ
Bài 1 :Vật AB cao h = 1,5 m, khi chụp thì thấy ảnh của nó có độ cao h’ = 6cm và cách vật kính d’ = 10cm. Tính khoảng cách d từ vật đến máy ảnh ?
Hoạt động 3 (8 phút)
(GV thực hiện như HĐ 2)
Giải bài tập 2
€ Tự lực làm bài - 1HS lên bảng trình bày
€ Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung chính xác KQ.
Bài 2 : Một người đứng cách cột điện khoảng d = 20m. Cột điện cao h = 15cm, thuỷ tinh thể cách màng lưới d’ = 2cm.
	Tính độ cao h’ ảnh của cột điện trong mắt.
Hoạt động 4 (20 phút)
€ Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm trong 15p sau đó gọi dại diện nhóm lên bảng trình bày.
€ Tổ chức cho lớp nhận xét, trao đổi KQ chính xác 
Giải bài tập 3
€ Nhóm thảo luận thực hiện - đại diện nhóm trình bày
€ Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung chính xác KQ.
Bài 3 : Cho một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 15cm, một vật AB cao 50cm.
a) Hãy vẽ ảnh của một vật AB qua thấu kính đó. Biết vật đặt cách thấu kính một khoảng là 20cm.
b) Dùng kiến thức hình học , hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh A'B'.
Hoạt động 5 (2 phút)
€ Nhắc nhỡ HS về ôn tập kiến thức từ bài 33 đến 60
€ Nhận xét, đánh giá tiết học.
Ghi nhận về ôn tập
* RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TUẦN: 36	TIẾT PPCT: 72	Ngày soạn :..../..../201...., 	Ngày dạy:..../.../201....
ÔN TẬP THI HỌC KÌ II
Bài 
I/MỤC TIÊU:
1. Hệ thống lại các kiến thức đã học , các định luật và các quy tắc vật lí.
2. Vận dụng các định luật , quy tắc để giải thích hiện tượng và giải các bài tập áp dụng, bài tập tổng hợp.
2. Ôn tập chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra cuối học kì II
II/ CHUẨN BỊ :
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Tương tự tiết 37
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (5 phút)
1. Ổn định - KTSS
2. Kiểm tra: (Thông qua)
3. GV nêu mục tiêu và nội dung cần hoàn thành của tiết.
Ổn định
‡ Ghi nhận mục tiêu, nội dung cần đạt tr

File đính kèm:

  • docGIAOAN VL9 CHUONG 4.doc