Đề kiểm tra học kì 1 (2007 – 2008) môn: hóa khối : 11 thời gian: 50 phút

1. Cho 3 dung dịch sau : (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3. Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết 3 dung dịch trên

A. NaOH B. Ba(OH)2 C. AgNO3 D. HCl

2. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra

A. K3PO4 + Ba(NO3)2 B. Na3PO4 + CaCl2

C. (NH4)3PO4 + NaNO3 D. (NH4)3PO4 + Ba(OH)2

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 (2007 – 2008) môn: hóa khối : 11 thời gian: 50 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Tư thục
TRƯƠNG VĨNH KÝ
ĐỀ KIỂM TRA HKI (2007 – 2008)
Ngày: 26/12/2007
	MÔN: HÓA 	KHỐI : 11 	THỜI GIAN: 50 phút
	BAN KHXH – CƠ BẢN
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1. Cho 3 dung dịch sau : (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3. Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết 3 dung dịch trên 
A. NaOH 	B. Ba(OH)2	C. AgNO3	D. HCl
2. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra 
A. K3PO4 + Ba(NO3)2	B. Na3PO4 + CaCl2
C. (NH4)3PO4 + NaNO3	D. (NH4)3PO4 + Ba(OH)2
3. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây?
A. 	B. 
C. 	D. 
4. Dung dịch chất nào sau đây không chứa trong bình thủy tinh 
A. H2SO4 	B. HNO3 	C. HF	D. HCl
5. Xét các muối cacbonat, nhận định nào dưới đây là đúng? 
A. Tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nước 	
B. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit 
C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm 
D. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước 
6. “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là :
A. NO2 rắn 	B. CO2 rắn 	C. N2 rắn 	D. SO2 rắn 
7. Kim cương được sử dụng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh và bột mài vì kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất. Có tính chất trên là một phần là do tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể 
A. Ion điển hình 	B. Nguyên tử điển hình 	C. Kim loại điển hình 	D. Phân tử điển hình 
8. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ là :
A. Đa số dễ tan. B. Dể bay hơi, dễ cháy.	 C. Bền với nhiệt.	 D. Phản ứng nhanh và hoàn toàn.
9. Khi đốt cháy 1 chất hữu cơ rồi dẫn sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong. Khối lượng bình tăng là khối lượng của :
A. CO2.	B. H2O.	C. N2.	D.Tất cả đều sai.
10. Hợp chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ :
A. K2CO3	B. Xăng 	C. CH4	D. Rượu etylic
11. Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối, người ta thường dùng AgNO3 làm thuốc thử bởi vì: 
A. Phản ứng tạo khí có màu mâu 	B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng 
C. Phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng 	D. Phản ứng tạo ra khí không màu, hóa nâu trong không khí 
12. Bột nở có công thức hóa học là:
A. NH4HCO3	B. (NH4)2SO4.	C. NH4NO2.	D. NH4NO3.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1 : (1,5đ )	
Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :
P P2O5 H3PO4 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 Ag3PO4
Câu 2 : (1,5đ)	
Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có trong công thức phân tử sau : 
C4H10 , C3H7Cl , C3H8O
‏׀
CH3
CH3 − CH − CH2 − CH3
Câu 3 : (1đ) Gọi tên các chất có công thức cấu tạo sau:
a. 
‏׀
CH2 − CH3
‏׀
CH3
CH3 − CH − CH2 − CH− CH2 − CH3
b. 
Câu 4 : (1đ) Viết công thức cấu tạo của chất có tên sau
a. 3 – etyl – 2 – metyl hexan
b. 3 – etyl – 2,2,3 – trimetyl pentan 
Câu 5 : (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 26,7 gam hợp chất hữu cơ X thu được 39,6 gam CO2 ; 18,9 gam H2O và 3,36 lít N2 (điều kiện chuẩn)
a. Xác định công thức nguyên của X
b. Xác định công thức phân tử của X biết tỷ khối hơi của X đối với không khí là 3,07.
(C = 12, O = 16, H = 1 , N = 14)
(Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)
HẾT
ĐÁP ÁN MÔN HÓA KHỐI 11 BAN KHXH – CƠ BẢN – HK1 (2007 – 2008)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1.B	2.C	3.C	4.C	5.C	6.B	7.B	8.B	9.D	10.A	11.C	12.A
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1 (1,5đ): 
	Mỗi phản ứng đúng : 0,25 điểm x 6 phản ứng = 1,5 điểm 
	Viết phương trình phản ứng khác nếu đúng cũng tính điểm
Câu 2(1,5đ)
0,5
C4H10
CH3-CH2-CH2-CH3
CH3CH(CH3)CH3
0,5
C3H7Cl
CH3-CH2-CH2Cl
CH3CHClCH3
0,25
C3H8O
CH3-CH2-CH2-OH
CH3CH(OH)CH3
CH3-O-CH2-CH3
Câu 3. (1đ)
Mỗi tên đúng 0, 25 x 4 tên
a. 2 – metyl butan
b. 4 – etyl – 2 – metyl hexan
Câu 4. (1đ)
Mỗi công thức đúng 0,5đ x 2
‏׀
CH3
CH3 − CH − CH − CH2− CH2 − CH3
‏׀
CH2 − CH3
a.
‏׀
CH2 − CH3
‏׀
CH3
CH3 − C − C − CH2 − CH3
‏׀
CH3
‏׀
CH3
b. 
Câu 5. (2 đ)
12.39,6
 44
mC = = 10,8 g
 2.18,9
 18 
mH = = 2,1 g
 28.3,36
 22,4
mN = = 4,2 g
mO = mX – ( mC + mH + mN) = 26,7 – (10,8 + 2,1 + 4,2) = 9,6 g 
mO
16
mN
14
mH
1
mC
12
x : y : z : t = : : : 
 = 3 : 7 : 2 : 1
Công thức nguyên (C3H7O2N)n
b. Mx = 29. 3,07 = 89
89n = 89 → n = 1
Vậy công thức phân tử C3H7O2N
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docHOA 11_KHXH_CB.doc
Giáo án liên quan