Đề thi học sinh giỏi lớp 11 (thời gian 135 phút) môn: hoá học

Câu 1: Xét phản ứng: 2NO2 (k) N2O4 (k) ∆H < 0.="" để="" cân="" bằng="" trên="" chuyển="" dịch="" theo="" chiều="" thuận="" có="" thể="" thay="" đổi="" các="" yếu="">

 A. Tăng nhiệt độ của hệ B. Giảm nhiệt độ của hệ

 C. Giảm áp suất của hệ D. Cả A và C

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 11 (thời gian 135 phút) môn: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THPT Hoà Phú	 Đề thi HSG lớp 11(Thời gian 135 phút)
Họ và tên: 	Môn: Hoá học
 (Đề gồm 3 trang)
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (7,5 điểm)
Câu 1: Xét phản ứng: 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k) ∆H < 0. Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận có thể thay đổi các yếu tố:
 A. Tăng nhiệt độ của hệ B. Giảm nhiệt độ của hệ 
 C. Giảm áp suất của hệ D. Cả A và C
Câu 2: Trộn N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1:3 trong bình kín dung tích không đổi thì áp suất trong bình là P1. Đun nóng bình với xúc tác thích hợp để xảy ra phản ứng: N2 + 3H2 2NH3. Sau đó, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình là P2. So sánh P1 và P2:
A. P1=P2 B. P1>P2 C. P1< P2 D. Không so sánh được P1 với P2. 
Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh:
A. BaCl2; NaOH; K3PO4; HNO3; NH4NO3; H3PO4.
B. NaOH; K2SO4; HNO3; NH4Cl; Ca3(PO4)2; Na2CO3.
C. K3PO4; Ba(NO3)2; CaCO3; (NH4)2SO4; HCl; CH3COOH.
D. HNO3; BaCl2; K3PO4 NaOH; NH4NO3; Fe(NO3)3.
Câu 4: NH3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây trong điều kiện thích hợp:
A. dd HCl; dd KOH; N2; O2; P2O5.
B. CuO; dd HCl; dd CuCl2; ddFeCl3; O2.
C. dd H2S; dd Ca(OH)2; Cl2; AgCl; H2.
D. dd CuSO4; dd K2CO3; FeO; HNO3; BaSO4.
Câu 5: Cho NH3 dư tác dụng với dung dịch nào sau đây thì sau phản ứng sẽ thu được dung dịch trong suốt:
 A. Al(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3
Câu 6: Cho phản ứng: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Hệ số nguyên tối giản tương ứng của các chất trong phản ứng trên lần lượt là:
 A. 4,10, 4, 1, 3 C. 3, 14, 3, 2, 7 B. 4, 10, 4, 1, 5 D. 8, 20, 8, 1, 6 
Câu 7: Đốt cháy một hiđrocacbon mạch hở X thu được nH2O = nCO2. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng của: 
 A. Ankan B. Anken C. Anken D. Anken hoặc xicloankan
Câu 8: Khi thực hiện phản ứng thế monoclo hoá vào iso-Butan thì số lượng sản phẩm hữu cơ có thể tạo thành là:
 A. 1 sản phẩm B. 4 sản phẩm C. 3 sản phẩm D. 2 sản phẩm 
Câu 9: Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu được: 
 A. 17 gam NH3 B. 8,5 gam NH3 
 C. 5,1 gam NH3 D. 1,7 gam NH3 .
Câu10. Phát biểu nào sau đây mô tả chất điện li yếu chính xác nhất?
 A. Dung dịch loãng. B. Chất không tan trong nước.
C. Chất chủ yếu chỉ gồm các phân tử, chỉ chứa vài ion. 
 D. Chất phân li thành ion ở thể lỏng hay nóng chảy chứ không phân li trong dung dịch.
Câu11. Một dung dịch có nồng độ mol của H+ ( [H+] ) = 0,001 M. Nồng độ mol của OH – của dung dịch bằng :
 A. 10 –11 B. 10 –3 C. 10 –9 D. 10 –7.
Câu12. Cặp các dung dịch sau được xếp theo chiều tằng dần về độ pH 
 	A. H2S ; NaCl ; HNO3 ; KOH. B. HNO3 ; H2S ; NaCl ; KOH.
	C. KOH ; NaCl ; H2S ; HNO3. D. HNO3 ; KOH ; NaCl ; H2S.
Câu13. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+ ; b mol Mg2+ ; c mol Cl - và d mol NO. Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì
 A. b = 0,02 B. b = 0,03 C. b = 0,01 D. b = 0,04
Câu14.. Phần khối lượng của nitơ trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli bằng 23. Công thức phân tử của oxit đó là 
 A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O4
Câu15.. Cho hỗn hợp khí X gồm N2 ; NO ; NH3 ; hơi H2O đi qua bình chứa P2O5 thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉ gồm 2 khí, 2 khí đó là
A. N2 và NO B. NH3 và hơi H2O C. NO và NH3 D. N2 và NH3
Câu16. Hãy điền chữ Đ (nếu câu sau đúng) hoặc chữ S (nếu câu sau sai): 
lưỡng tính vì phản ứng được cả với 
 dd NaOH và dd HCl
lưỡng tính vì phản ứng được cả với 
 dd NaOH và dd HCl
lưỡng tính vì phản ứng được cả với 
 dd NaOH và dd HCl
lưỡng tính vì phản ứng được cả với 
 dd NaOH và dd HCl
lưỡng tính vì phản ứng được cả với 
 dd NaOH và dd HCl
lưỡng tính vì phản ứng được cả với 
 dd NaOH và dd HCl
lưỡng tính vì phản ứng được cả với 
 dd NaOH và dd HCl
lưỡng tính vì phản ứng được cả với 
 dd NaOH và dd HCl
A.Cho 6 (g) kẽm hạt vào một cốc chứa V lít dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. 
 a) Nếu thay 6 (g) kẽm hạt bằng 6 (g) kẽm bột thì tốc độ phản ứng giảm
 b) Nếu tăng nhiệt độ phản ứng lên 500C thì tốc độ phản ứng tăng 
 c) Nếu thay V lít dd H2SO4 4M bằng V lít dd H2SO4 2M thì tốc độ 
 phản ứng tăng 
d) Nếu tăng thể tích dd H2SO4 4M lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng
 không thay đổi
B.Những phát biểu sau đúng hay sai:
e)
Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)2 lưỡng tính
f)
Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+
g)
Các muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính oxihoá ở t0cao
h)
Dung dịch muối nitrat có tính oxihoá
 Câu17. Ghép mỗi chữ a, b, c, d, e ở cột X sao cho phù hợp với mỗi số 1, 2, 3, 4, 5 ở cột Y rồi ghi kết quả vào cột Z: Tính chất các chất:
X
Y
Z
a/ Dung dịch NaF
1. là môi trường axit
a.
b/ Bari sunfat
2. là môi trường trung tính
b.
c/ Dung dịch Fe(NO3)3 
3. là môi trường bazơ
c.
d/ Canxicacbonat
d.
e/ Dung dịch Na2CO3
e.
Phần tự luận (12,5 đ)
Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau (nếu có xảy ra) trong các trường hợp sau:
a. Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
b. Cho dung dịch Na2SO4 vào hỗn hợp dung dịch H3PO4 và K 2SO4.
c. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NH4NO3.
d. Cho bột Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng.
Câu 2: (3 điểm) Chia m (g) hỗn hợp A gồm Cu và Fe thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 (l) khí (đktc).
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 17,92 (l) khí có màu nâu đỏ (đktc) và dung dịch B.
a. Tính m =?
b. Nếu cô cạn dung dịch B rồi nung chất rắn thu được tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? Bao nhiêu (l) hỗn hợp C khí (đktc)?
c. Dẫn hỗn hợp khí C thật chậm qua 0,8 (l) nước dư. Tính nồng độ của sản phẩm tạo thành nếu hiệu suất phản ứng là 75%?
Câu 3: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X mạch phân nhánh thu được 8,8 g CO2 và 4,5 g H2O. Xác định CTCT của X và gọi tên X theo danh pháp IUPAC?
Câu 4: (1,5 điểm) Hóy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
 NH4NO3 Khớ X đ Khớ Y đ Khớ Z đ HNO3 đ T Ag
 Câu 5: ( 2 điểm)
 Hóy trỡnh bày cách nhận biết cỏc dung dịch đựng trong các lọ không ghi nhãn : HNO3 đặc, H3PO4, H2SO4 loóng bằng phương pháp hoá học và viết phương trỡnh phản ứng xảy ra ..
Câu 6 : ( 2 điểm): Cho a gam hỗn hợp gồm Ca và Cu hũa tan vào dd H3PO4 dư thu được 2,24 lớt khớ (đkc) và chất rắn A. Đem toàn bộ A hũa tan vào dd HNO3 loóng thu được 4,48 lớt khớ NO (đkc) . Tớnh a và % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp
Trường THPT Hoà Phú	Môn: Hoá học
Đáp án và biểu điểm kì thi HSG lớp 11
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(7,5đ):
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
B
B
D
B
C
A
C
D
D
C
A
B
C
D
A
Mỗi câu đúng được 0,25đ ( trừ câu 9,11,14 được 0,5đ)
Câu 16(2đ): 
a – S 
c – S 
e – S 
g – Đ
 b – Đ
d - Đ
f – Đ
h - S
Câu17(1đ): a-2, c-1, e-3
Phần 2: Trắc nghiệm tự lụân( 12,5đ):
Câu 1: (2 điểm=4x0.5 điểm)
 a. CuSO4 + Ba(OH)2 Cu(OH)2 + BaSO4
 Cu2+ + SO42- +Ba2+ + SO42- Cu(OH)2 + BaSO4
 b. Na2SO4 + H3PO4 không xảy ra.
 c. Ca(OH)2 + 2NH4NO3 Ca(NO3)2 +2NH3 + 2H2O
 OH- + NH4+ NH3+ H2O
 d. 3Fe3O4 +28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
 3Fe3O4 + 28H+ + NO3- 9Fe3+ + NO+ 14H2O
 Câu 2: (2,5 điểm)
 a. (1,5 điểm) Đặt số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp đầu là 2x và 2y (mol)
Xét phần 1: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 x x (mol)
 Ta có: x= =0,2 (mol)
 - Xét phần 2: Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
 0,2 0,2 0,6 (mol)
 Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
 y y 2y (mol)
 Ta có: 2y + 0,6 = = 0,8 y = 0,1 (mol)
 Vậy: m= 56. 0,4 + 64. 0,2 = 35,2 (g)
 b. (1 điểm) 
 Khi cô cạn dung dịch B thu được hỗn hợp rắn gồm: Fe(NO3)3 : 0,2 (mol) và Cu(NO3)2: 0,1 (mol) 
 Khi nung hỗn hợp rắn, xảy ra các phản ứng:
 2Fe(NO3)3 Fe2O3 + 6NO2 + O2
 0,2 0,1 0,6 0,3 (mol)
 Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2
 0,1 0,1 0,2 0,05 (mol)
Khối lượng chất rắn thu được: 160. 0,1 + 80. 0,1 = 24 (g); 
Thể tích khí thu được: V= (0,6 + 0,3 + 0,2 + 0,05).22,4 =25,76 (l)
 c. (0,5 điểm) 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 
 0,8 0,2 0,8 (mol) Mà H = 75% CHNO3= =0,75 M.
 Câu 3: (2 điểm) 
 Số mol: nCO2 = = 0,2 (mol); nH2O= = 0,25 (mol) nH2O > nCO2 X là ankan Gọi CTTQ của X là CnH2n+2
 CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1) H2O
PT: n n+1 (mol)
ĐB: 0,2 0,25 (mol)
Ta có: 0,25.n = 0,2.(n+1) n= 4
CTPT của X là: C4H10.
Vì X có mạch cacbon phân nhánh nên CTCT của X là: CH3-CH(CH3)-CH3 
 2- metyl- butan
 Câu 4 Mỗi phản ứng đúng được 0,25 điểm :X: là NH3 Y: NO Z: NO2 T: AgNO3 
Câu 5
-Trích mẫu thử: 0,25 đ
- Chọn thuốc thử: Cu, BaCl2, AgNO3  0,25 đ
- Cho Cu vào 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch trên
 + ống nghiệm nào có khí nâu đỏ thoát ra là dd HNO3đ 0,5đ
 Cu + 4 HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O
- Cho BaCl2 vào hai ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào có kết tủa trắng xuất hiện là lọ đựng H2SO4
	BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓trắng + 2 HCl 	 0,5đ
- Cho AgNO3 vào ống nghiệm còn lại xuất hiện kết tủa màu vàng đó là dd H3PO4: H3PO4+ 3AgNO3→ Ag3PO4↓vàng + 3HNO3 	 0,5đ
Câu 6:
 Khi cho tác dụng với H3PO4 chỉ có Ca t/d, chất rắn A là Cu
 3Ca + 2H3PO4→ Ca3(PO4)2 + 3H2↑ (1)
 3Cu + 8HNO3loãng→ 3Cu(NO3)2 + 2 NO + 4 H2O (2)
nH2 = 2,24/22,4= 0,1 mol
 nNO = 4,48/22,4= 0,2 mol
Theo (1) nCa = nH2= 0,1 mol → mCa= 0,1 . 40 =4,0g
Theo (2) nCu = 2/3nNO= 0,2.2/3 mol → mCu= 0,13 . 64 =8,32g
 Vậy a= 4,0 + 8,32= 12,32 g 
%Ca=( 4/12,32).100= 32,46% ; %Cu=100%- 32,46%=67,54%

File đính kèm:

  • docDe HSG11-2008.doc
Giáo án liên quan