Đề kiểm tra chất lượng học kỳ ii môn học: toán 8

ĐỀ BÀI:

Câu 1: (0.75 điểm) Hai phương trình: 2x – 6 = 0 và (x – 1) (x – 4) = 0 có tương đương không?

Câu 2: (1.5 điểm) Giải các phương trình:

 a. b. (x – 7) (x – 2) = 0

Câu 3: (2 điểm) Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48 km/h. Nhưng sau khi đi được 1 giờ, ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó, để kịp đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6 km/h. Tính quãng đường AB.

Câu 4: (0.75 điểm) Số -7 có là nghiệm của bất phương trình 8x + 3 < x2 không?

Câu 5: (1 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4 – 2x 3x – 6

Câu 6: (2 điểm) Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình bên:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kỳ ii môn học: toán 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHƯỚC LONG
GIÁO VIÊN: MAI NGUYỄN THÚY DIỄM
NĂM HỌC: 2012-2013
THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
TT
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1
Phương trình bậc nhất một ẩn
Nhận biết hai phương trình có tương đương hay không?
Giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Giải bài toán bằng cách lập phương trình (vận tốc, quãng đường, thời gian)
1
0.75
1
1.5
1
2
3
4.25
2
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nhận biết nghiệm của bất phương trình
Giải bất phương trình
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
1
0.75
1
1
2
1.75
3
Tam giác đồng dạng
Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Tính tỉ số chu vi
1
2
1
1.25
2
3.25
4
Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
 - Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều
1
0.75
1
0.75
Tổng
2
1.5
4
5.25
2
3.25
8
10
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
MÔN HỌC: TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI:
Câu 1: (0.75 điểm) Hai phương trình: 2x – 6 = 0 và (x – 1) (x – 4) = 0 có tương đương không?
Câu 2: (1.5 điểm) Giải các phương trình:
	a. 	b. (x – 7) (x – 2) = 0
Câu 3: (2 điểm) Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48 km/h. Nhưng sau khi đi được 1 giờ, ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó, để kịp đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6 km/h. Tính quãng đường AB.
Câu 4: (0.75 điểm) Số -7 có là nghiệm của bất phương trình 8x + 3 < x2 không?
Câu 5: (1 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4 – 2x 3x – 6
A
Câu 6: (2 điểm) Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình bên:
A’
B’
C’
C
B
∆ABC và ∆A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Tính tỉ số chu vi vủa hai tam giác đó.
Câu 7: (1.25 điểm) Trên một cạnh của góc xOy (xOy 1800), đặt các đoạn thẳng OA = 5cm, OB = 16cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD = 10cm. Chứng minh rằng rOCB rOAD
Câu 8: (0.75 điểm) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều sau đây:
12 cm
7 cm
ĐÁP ÁN:
CÂU
BÀI LÀM
ĐIỂM
1
 Phương trình 2x – 6 = 0 có S = {3}
0.25
 Phương trình (x – 1) (x – 4) = 0 có S = {1; 4}
0.25
 Vậy hai phương trình trên không tương đương.
0.25
2
a. 2x – 1 = 3 (x – 1)
0.25
 x = 2
0.25
 Vậy S = {2}
0.25
b. (x – 7) (x – 2) = 0 
0.25
0.25
 Vậy S = {7; 2} 
0.25
3
 Gọi a (km) là quãng đường AB (a > 48)
0.25
 (h) là thời gian người lái ô tô dự định đi từ A đến B
0.25
 48 + 6 = 54 (km/h) là vận tốc để kịp đến B đúng thời gian dự định
0.25
 (h) là thời gian đi được sau khi tăng vận tốc thêm 6 km/h
0.25
Đổi 10 phút = = 
0.25
Theo bài toán ta có phương trình:
 = 1 + + 
0.25
 a = 504 (km)
0.25
 Vậy quãng đường AB là 504 (km)
0.25
4
Thay x = -7 vào bât phương trình 8x + 3 < x2 ta được: 8 . (-7) + 3 < (-7)2
0.25
 -53 < 49 ( thỏa mãn)
0.25
 Vậy -7 là nghiệm của bất phương trình trên
0.25
5
 4 – 2x 3x – 6
 -5x -10
0.25
 x 2
0.25
 Vậy S = { x x 2}
0.25
 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
2
0
0.25
6
a. Ta có: ; ;
0.5
0.25
 Vậy ∆ABC ∆A’B’C’
0.25
b. Chu vi của ∆A’B’C’ là: 4 + 6 + 8 = 18 (cm)
0.25
 Chu vi của ∆ABC là: 6 + 9 + 12 = 27 (cm)
0.25
 Tỉ số chu vi ∆A’B’C’ và ∆ABC là: 
0.25
 Vậy tỉ số chu vi hai tam giác đó là 
0.25
7
O
A
C
I
1
2
D
y
B
x
0.25
 Ta có: và 
 nên 
0.25
 Xét rOCB và rOAD có:
 (chứng minh trên)
0.25
 và Ô chung
0.25
 Vậy rOCB rOAD (c.g.c)
0.25
8
 Hình chóp tứ giác đều với cạnh đáy 7 cm, trung đoạn 12 cm ta có:
0.25
 Diện tích xung quanh là: 2 . 7 . 12 = 168 (cm2)
0.25
 Diện tích toàn phần là: 168 + 72 = 168 + 49 = 217 (cm)2
0.25

File đính kèm:

  • docDE HKII TOAN 8.doc