Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Sinh học 8 - Năm học 2011-2012
II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: ( 2.5 điểm) Nêu cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ? Gan có vai trò gì?
Câu 2 : ( 1.5 điểm) Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và tế bào? Cơ chế.
Câu 3: ( 2.5 điểm) Em hãy mô tả cấu tạo tim ? Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi ?
Câu 4 : ( 2 điểm) Khi gặp người bị ngã gãy xương cách tay, thì em cần làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó ?
Câu 5: ( 1.5 điểm) Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó.
V. Đáp án - Thang điểm:
Câu 1
( 2.5 điểm) ĐÁP ÁN ĐIỂM
- Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ:
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp.
+ Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ.
+ Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc ( Cả ở lông ruột).
+ Ruột dài -> tổng diện tích bề mặt 500m2
- Vai trò của gan:
+ Điều hòa nồng độ các chất dự tữ trong máu luôn ổn định, dự trữ.
+ Khử độc
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Sinh học 8 Năm học: 2011 – 2012 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian chép đề) A. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA I. Kiến thức: - HS biết được: +cách băng bó cho người dãy xương cẳng tay +cấu tạo của tim và vai trò của gan +cơ chế sự trao đổi khí ở phổi và tế bào , nắm được cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ II: Kỹ năng: - HS có kĩ năng trình bày, phân tích, tư duy trừu tượng, khái quát hoá . B. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: tự luận C. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề (nôi dung chương...) Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn Chủ đề 1 Khái quát cơ thể người ( 5 tiết) Ví dụ về phản xạ Phân tích được cung phản xạ Số câu Số điểm Tỉ lệ 17% 0.5 0.5đ 33.3% 0.5 1đ 66.7% 1 1.5đ 100% Chủ đề 2 Sự vận động của cơ thể (6 tiết) Biết cách băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay Số câu Số điểm Tỉ lệ 21% 1 2đ 100% 1 2đ 100% Chủ đề 3. Tuần hoàn (7 tiết) Cấu tạo của tim cơ chế hoạt động của tim Số câu Số điểm Tỉ lệ 24% 0.5 1.25đ 50% 0.5 1.25đ 50% 1 2.5đ 100% Chủ đề 4. Hô hấp (4 tiết) Trình bày được cơ chế sự trao đổi khí ở phổi và tế bào Số câu Số điểm Tỉ lệ 14% 1 1.5đ 100% 1 1.5đ 100% Chủ đề 5. Tiêu hóa (7 tiết) vai trò của gan Trình bày được cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ Số câu Số điểm Tỉ lệ 24% 0.5 1đ 40% 0.5 1.5đ 60% 1 2.5đ 100% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 4.25đ 42.5% 2 3.5đ 35% 0.5 1.25đ 12.5% 0.5 1đ 10% 5 10đ 100% II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: ( 2.5 điểm) Nêu cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ? Gan có vai trò gì? Câu 2 : ( 1.5 điểm) Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và tế bào? Cơ chế. Câu 3: ( 2.5 điểm) Em hãy mô tả cấu tạo tim ? Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi ? Câu 4 : ( 2 điểm) Khi gặp người bị ngã gãy xương cách tay, thì em cần làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó ? Câu 5: ( 1.5 điểm) Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó. V. Đáp án - Thang điểm: Câu 1 ( 2.5 điểm) ĐÁP ÁN ĐIỂM - Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp. + Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ. + Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc ( Cả ở lông ruột). + Ruột dài -> tổng diện tích bề mặt 500m2 - Vai trò của gan: + Điều hòa nồng độ các chất dự tữ trong máu luôn ổn định, dự trữ. + Khử độc 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ Câu 2 (1.5 điểm) - Sự trao đổi khí ở phổi: + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. + CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Sự trao đổi khí ở tế bào: + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu -Cơ chế: Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ Câu 3 (2.5 điểm) * Cấu tạo ngoài : - Màng tim bao bọc bên ngoài tim. - Tâm thất lớn làm thành phần đỉnh tim. * Cấu tạo trong : - Tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất. - Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ ( thành tâm thất trái dày nhất ). - Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van giúp cho máu lưu thông theo một chiều. * Vì tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha ( 0,8 giây ): Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây; pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây; pha dãn chung mất 0,4 giây. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong một chu kỳ, tim vẫn có thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 4 (2 điểm) Gặp người tai nạn gãy xương cẳng tay, ta sơ cứu và băng bó như sau : - Sư cứu : Đặt một nẹp gỗ hay tre vào 2 bên chỗ xương gãy, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương. Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. - Băng bó cố định : Dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương, băng từ trong ra cổ tay. Băng cần quất chặt và làm dây đeo cẳng tay vào cổ. 1đ 1đ Câu 5 (1.5điểm) - Ví dụ về phẩn xạ : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại. - Phân tích cung phản xạ : Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng qua nơron hướng tâm về trung ương thần kinh qua nơron trung gian. Trung ương thần kinh chỉ đạo cho nơron li tâm qua nơron trung gian cho cơ quan vận động rụt tay lại. Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. 0.5đ 1đ IV. RÚT KINH NGHIỆM ... ... ... ... Người ra để Nguyễn Trung Hưng Trường THCS Tân Hội ĐỀ THI HỌC KỲ I Họ và tên: ............................................................................... Năm học: 2011 – 2012 Lớp: ............ Môn sinh học 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian chép đề) Điểm Lời phê Câu 1: ( 2.5 điểm) Nêu cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ? Gan có vai trò gì? Câu 2 : ( 1.5 điểm) Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và tế bào? Cơ chế. Câu 3: ( 2.5 điểm) Em hãy mô tả cấu tạo tim ? Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi ? Câu 4 : ( 2 điểm) Khi gặp người bị ngã gãy xương cách tay, thì em cần làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó ? Câu 5: ( 1.5 điểm) Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó. Bài làm
File đính kèm:
- de kiem tra tiet 36.doc