Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn: Hoá học 9
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 2đ).
Câu 1: Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: CuSO4, CuO, SO2. Lần lượt cho dung dịch KOH vào mỗi ống nghiệm trên. KOH phản ứng với:
A. CuSO4, CuO B. Fe2O3, SO2
C. CuO, SO2 D. CuSO4, CuO, SO2
Câu 2: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản p hẩm là chất kết tủa màu xanh?
A. Cho Al vào dung dịch HCl
B. Cho Zn vào dung dịch AgNO3
C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
Câu 3: Cho các PTHH:
1. Fe + Pb(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Pb
2. Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu
3. Pb + Cu(NO3)2 -> Pb(NO3)2 + Cu
4. Cu + 2AgNO3 -> CuNO3 + 2Ag
dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa học là:
A. Pb, Fe, Ag, Cu. B. Fe, Pb, Ag, Cu.
C. Ag, Cu, Pb, Fe. D. Ag, Cu, Fe, Pb.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Hoá học 9 ( Thời gian làm bài 45 phút không kể chép đề) A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 2đ). Câu 1: Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: CuSO4, CuO, SO2. Lần lượt cho dung dịch KOH vào mỗi ống nghiệm trên. KOH phản ứng với: A. CuSO4, CuO B. Fe2O3, SO2 C. CuO, SO2 D. CuSO4, CuO, SO2 Câu 2: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh? A. Cho Al vào dung dịch HCl B. Cho Zn vào dung dịch AgNO3 C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3 D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 Câu 3: Cho các PTHH: 1. Fe + Pb(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Pb 2. Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu 3. Pb + Cu(NO3)2 -> Pb(NO3)2 + Cu 4. Cu + 2AgNO3 -> CuNO3 + 2Ag dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa học là: A. Pb, Fe, Ag, Cu. B. Fe, Pb, Ag, Cu. C. Ag, Cu, Pb, Fe. D. Ag, Cu, Fe, Pb. Câu 4: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm. A. AgNO3 B. HCl C. Mg D. Al PHẦN II. TỰ LUẬN(8 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học sau: 4 Câu 2:( 1 điểm) Tại sao người ta không đựng dung dịch kiềm trong các lọ bằng nhôm. Không dùng chậu nhôm đựng đồ vôi,vữa? Câu 3:(2,0 điểm) Có hỗn hợp hai khí là SO2 và O2 . Làm thế nào để thu được khí O2 từ hỗn hợp trên. Trình bày cách làm và viết phương trình phản ứng. Câu 4: (3.0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 4,54g hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100ml dd HCl, thu được 0,448lit khí ( ở đktc). Viết phương trình phản ứng sảy ra. Tính nồng độ mol của dd muối ( thể tích thay đổi không đáng kể ) Biết Zn =65 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5 (Học sinh được phép sử dụng bảng HTTH và máy tính cá nhân) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM Phần I Trắc nghiệm khách quan 2đ 1 B 0,5 2 D 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 Phần II Tự luận 8đ 1 2đ 1. 0,5 2. 0,5 3. 0,5 4. 0,5 2 1đ - Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm, nên không thể không đựng dung dịch kiềm trong các lọ bằng nhôm. 0,5 Không dùng chậu nhôm đựng đồ vôi,vữa. Vì vôi là một loại bazo ít tan khi đựng trong chậu nhôm nó sẽ ăn mòn chậu nhôm 0,5 3 2đ - DÉn hçn hîp hai khÝ SO2 vµ O2 ®i qua b×nh ®ùng dung dÞch kiÒm d Ca(OH)2 khi SO2 bÞ gi÷ l¹i trong b×nh v× cã ph¶n øng víi kiÒm t¹o ra chÊt kh«ng tan CaSO3(r). ChÊt khÝ ra khái b×nh lµ khi oxi tinh khiÕt 1,0 0,5 - PTT¦: SO2 + Ca (OH)2 CaSO3 + H2O 0,5 4 3đ a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2) 0.25 0,25 Nång ®é mol cña dd muèi: Vdd = 100ml = 0,1 lit 0,25 Theo bµi ra: nZnO = =3,24 : 81 = 0,04 mol 0,5 Theo ( 1): nZn = nZnCl = 0,02 mol 0,5 Theo (2) : nZnO = nZnCl = 0,04 mol 0,5 â Sè mol ZnCl2 = 0,02 + 0,04 = 0,06 mol 0,25 VËy nång ®é mol cña dung dịch muèi lµ : CM = = 0,06 : 0,1 = 0,6 mol/l (Hay 0,6 M) 0,5
File đính kèm:
- Đề h10.doc.doc