Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn: Hoá Học
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 2đ).
Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào không tác dụng được với nhau:
A. CuO và H2O B. CaO và H2O
C. MgO và HCl D. CaO và SO3
Câu2 : Cho nhưng oxit sau CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Những chất đều tác dụng với nước là:
A.CO2, SO2, Na2O, CaO B. CO2, SO2, Na2O, CuO.
C. SO2, Na2O, CaO, CuO D. CaO, CuO, CO2, SO2.
Câu 3: Khí lưu huỳnh đioxit tạo từ những cặp chất nào sau đây?
A. K2SO3 và H2SO4 B. Na2SO3 và NaCl
C. Na2SO4 và CuCl2 D. K2SO4 và HCl
Câu 4: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl. Người ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. BaCl2 B. NaOH
C. HCl D. Phenolphtalein.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn : Hoá học Thời gian làm bài 45 phút(không kể thời gian giao đề) A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 2đ). Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào không tác dụng được với nhau: A. CuO và H2O B. CaO và H2O C. MgO và HCl D. CaO và SO3 Câu2 : Cho nhưng oxit sau CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Những chất đều tác dụng với nước là: A.CO2, SO2, Na2O, CaO B. CO2, SO2, Na2O, CuO. C. SO2, Na2O, CaO, CuO D. CaO, CuO, CO2, SO2. Câu 3: Khí lưu huỳnh đioxit tạo từ những cặp chất nào sau đây? A. K2SO3 và H2SO4 B. Na2SO3 và NaCl C. Na2SO4 và CuCl2 D. K2SO4 và HCl Câu 4: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl. Người ta dùng dung dịch nào sau đây? A. BaCl2 B. NaOH C. HCl D. Phenolphtalein. PHẦN II. TỰ LUẬN(8 điểm) Câu 1 : ( 2 điểm ) Cho các kim loại : Cu , Al , Fe , Ag . Những kim loại nào tác dụng được với : Dung dịch HCl Dung dịch CuSO4 Viết phương trình phản ứng để minh hoạ . Câu 2 : ( 1 điểm ) Hoàn thành các phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau : a. ................ + HCl --> MgCl2 + H2 b. .................+ Cl2 --> CuCl2 Câu 3 : ( 2,0 điểm ) Câu 3: Bằng phương pháp hoá học, hãy trình bày cách nhận biết bốn dung dịch đựng riêng biệt . Trong bốn lọ mất nhãn sau : HCl , H2SO4 , HNO3 , NaOH , ( có phương trình minh hoạ ). Hoá Chất cần thiết coi như đầy đủ . Câu 4 : ( 3 điểm ) Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl . Phản ứng xong , thu được 3,36 lít khí (đktc ). a, Viết phương trình hoá học . b, Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng. c, Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng . ( Cho biết Fe = 56 ) ( Học sinh được phép sử dụng bảng HTTH và máy tính cá nhân) ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Câu Nội dung đáp án Điểm Phần I Trắc nghiệm khách quan 2đ 1 C 0,5 2 A 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 Phần II Tự luận 8đ Câu 1 * Các phương trình phản ứng : 2đ a. Với dung dịch HCl 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 0,5 Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 0,5 b. Với dung dịch CuSO4 2 Al + 3 Cu SO4 Al2(SO4)3 + 3 Cu 0,5 Fe + Cu SO4 Fe SO4 + Cu 0,5 Câu 2 1,0đ a. Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 0,5đ b. Cu + Cl2 CuCl2 0,5đ Câu 3 2,0đ Dùng quì tím nhận biết NaOH và 3 axít 0.25 Dùng BaCl2 để nhận H2SO4 0,25 H2SO4 + BaCl2 Ba SO4 + 2 HCl 0,5 Dùng Ag NO3 để nhận HCl 0,25 AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 0,5 Còn lại là HNO3 0.25 Câu 4 3đ Vì Fe dư nên HCl phản ứng hết Theo bài ta có : nH2 = = 0,15 ( mol ) 0,5đ Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 0,5đ a. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng Theo phương trình : nFe = nH2 = 0,15 (mol) --> mFe = 0,15 . 56 = 8,4 ( gam ) 0,5đ 0,5đ b. Tính nồng độ mol của dung dịch đã dùng . Đổi 50 ml = 0,05 lít Vì nHCl = 2 nH2 = 2 . 0,15 = 0,3 ( mol ) --> CM ( dd HCl ) = = 6 M 0,5đ 0,5đ
File đính kèm:
- Đề h 4.doc.doc