Đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 7 - Tiết 68 - Trường THCS Tam Thanh

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)

Khoanh tròn vào một chữ ci trước phương án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bất kì thì

 A. Nhỏ hơn hiệu độ dài hai cạnh còn lại. B. Lớn hơn độ dài hai cạnh còn lại.

 C. Nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại. D. Lớn hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.

Câu 2: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?

A. 3 cm, 1 cm, 2 cm. B. 3 cm, 4 cm, 6 cm.

C. 4 cm, 8 cm, 13 cm. D. 2 cm, 6 cm, 3 cm.

Câu 2: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?

Câu 3: Trong ABC, đường trung trực của đoạn BC cắt AC tại E ta có:

A. EA = EC B. EB = EC C. EA = EB D. AB = EC

Câu 5: Trong MNP có điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của:

A. Ba đường cao. B. Ba đường trung trực.

C. Ba đường trung tuyến. D. Ba đường phân giác.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 7 - Tiết 68 - Trường THCS Tam Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH
HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 7..........
KIỂM TRA 1 TIẾT
MƠN: Hình học 7
TUẦN 34 - TIẾT 68
ĐIỂM
Lời phê của giáo viên:
ĐỀ 1
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bất kì thì
 A. Nhỏ hơn hiệu độ dài hai cạnh cịn lại.	B. Lớn hơn độ dài hai cạnh cịn lại.
 C. Nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh cịn lại.	D. Lớn hơn tổng độ dài hai cạnh cịn lại.
Câu 2: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 3 cm, 1 cm, 2 cm.	B. 3 cm, 4 cm, 6 cm.
C. 4 cm, 8 cm, 13 cm.	D. 2 cm, 6 cm, 3 cm.
Câu 3: Trong ABC, đường trung trực của đoạn BC cắt AC tại E ta có: 
A. EA = EC	B. EB = EC	C. EA = EB	D. AB = EC
Câu 4: Cho ABC có AB = 6cm, BC = 5cm và AC = 3cm. Kết quả nào sau đây đúng:
A) > > . 	B. > >.
C) > > .	D. > > .
Câu 5: Trong MNP có điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của:
A. Ba đường cao.	B. Ba đường trung trực.
C. Ba đường trung tuyến.	D. Ba đường phân giác.
Câu 6: Cho hình vẽ bên: Kết luận nào sau đây đúng : 
A. MG = ME	 B. NG = 2GF
	C. GF = 3NF	 D. GE = MG
II. Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
So sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng = 50o, = 90o
Bµi 2: (1,5 điểm) 
Cho tam gi¸c ABC cã ®­êng trung tuyÕn AM ®ång thêi lµ ®­êng trung trùc 
Chøng minh r»ng : Tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c c©n.
Bµi 3: (4 điểm)
Cho tam giác IJK cân tại I, IN là đường phân giác góc JIK (N JK), kẻ NF vuông góc với IJ tại F, kẻ NE vuông góc với IK tại E.
Chứng minh IEN = IFN
Chứng minh NI là đường trung trực của EF.
Chứng minh NE < NJ
BÀI LÀM:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( mỗi câu đúng được 0.5 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐỀ SỐ 1
C
B
B
D
B
B
II. TỰ LUẬN 
Bài 1:
Áp dụng định lý tổng ba gĩc của một tam giác. Ta cĩ:
 => . (0,5 đ)
 (0,25đ)
Mà cạnh AB đối diện với gĩc C, cạnh BC đối diện với gĩc A, cạnh AC đối diện với gĩc B
(theo định lý 2 - cạnh đối diện với gĩc lớn hơn)
 AB < BC < AC (0,75 đ)
Bµi 2 : VÏ h×nh ®ĩng 0,5 ®iĨm 
Chøng minh : ABM = ACM ( c-g-c) (0,5 ®iĨm) 
 AB = AC (2 c¹nh t­¬ng øng) (0,5 ®iĨm)
 ABC c©n t¹i A
Bµi 3 : VÏ h×nh ®ĩng 1 ®iĨm
a. IEN = IFN ( cạnh huyền – gĩc nhọn) (1 điểm) 
b. Từ IEN = IFN
=> NE = NF, IE = IF
Nên IN là đường trung trực của đoạn thẳng EF. (1 điểm) 
c. IJK cĩ IN là đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến 
 => NJ = NK (1)
 EKN vuơng tại E => NK > NE (2) 
 Từ (1) và (2) => NJ > NE (1 điểm) 
 (HS cĩ thể chứng minh cách khác ) 
TRƯỜNG THCS TAM THANH
HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 7..........
KIỂM TRA 1 TIẾT
MƠN: Hình học 7
TUẦN 34 - TIẾT 68
ĐIỂM
Lời phê của giáo viên:
ĐỀ 2
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong MNP có O cách đều ba đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của:
A. Ba đường cao.	B. Ba đường trung trực.
C. Ba đường trung tuyến.	D. Ba đường phân giác.
C©u 2: Tam gi¸c cã trùc t©m ®ång thêi lµ träng t©m, ®iĨm c¸ch ®Ịu ba c¹nh, ®iĨm c¸ch ®Ịu ba ®Ønh lµ:
A. Tam gi¸c tï
B. Tam gi¸c vu«ng
C. Tam gi¸c c©n 
D. Tam gi¸c ®Ịu
Câu 3: Trong ABC, đường trung trực của đoạn BC cắt AC tại E ta có: 
A. EA = EC	B. EB = EC	C. EA = EB	D. AB = EC
Câu 4: Cho ABC có AB = 6cm, BC = 5cm và AC = 3cm. Kết quả nào sau đây đúng:
A) > > . 	B. > >.
C) > > .	D. > > .
C©u 5: Cho tam gi¸c ABC ®­êng trung tuyÕn AM, G lµ träng t©m tam gi¸c. TØ sè lµ
 A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 3 cm, 1 cm, 2 cm.	B. 3 cm, 4 cm, 6 cm.
C. 4 cm, 8 cm, 13 cm.	D. 2 cm, 6 cm, 3 cm.
II. Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
So sánh các cạnh của tam giác NPQ, biết rằng = 70o, = 90o
Bµi 2: (1,5 điểm) 
Cho tam gi¸c ABC cã ®­êng trung tuyÕn AM ®ång thêi lµ ®­êng trung trùc 
Chøng minh r»ng : Tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c c©n.
Bµi 3: (4 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A, AN là đường phân giác góc BAC (N BC), kẻ NF vuông góc với AB tại F, kẻ NE vuông góc với AC tại E.
Chứng minh AEN = AFN
Chứng minh NA là đường trung trực của EF.
Chứng minh NE < NB
BÀI LÀM:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( mỗi câu đúng được 0.5 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐỀ SỐ 2
B
D
B
D
A
B
II. TỰ LUẬN 
Bài 1:
Áp dụng định lý tổng ba gĩc của một tam giác. Ta cĩ:
 => . (0,5 đ)
 (0,25đ)
Mà cạnh NP đối diện với gĩc Q, cạnh PQ đối diện với gĩc N, cạnh NQ đối diện với gĩc P
(theo định lý 2 - cạnh đối diện với gĩc lớn hơn)
 NP < PQ < NQ (0,75 đ)
Bµi 2 : VÏ h×nh ®ĩng 0,5 ®iĨm 
Chøng minh : ABM = ACM ( c-g-c) (0,5 ®iĨm) 
 AB = AC (2 c¹nh t­¬ng øng) (0,5 ®iĨm)
 ABC c©n t¹i A
Bµi 3 : VÏ h×nh ®ĩng 1 ®iĨm
a. AEN = AFN ( cạnh huyền – gĩc nhọn) (1 điểm) 
b. Từ AEN = AFN
=> NE = NF, AE = AF
Nên AN là đường trung trực của đoạn thẳng EF. (1 điểm)
c. ABC cĩ AN là đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến 
 => NB = NC (1)
 ECN vuơng tại E => NC > NE (2) 
 Từ (1) và (2) => NB > NE (1 điểm) 
 (HS cĩ thể chứng minh cách khác ) 

File đính kèm:

  • docHINH 7 KT 1 TIETNGUYEN QUANG.doc
Giáo án liên quan