Đề kiểm tra 15 phút chương 1 nguyên tử

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau

1. Số proton, nơtron và electron của lần lượt là

A. 19, 20, 39 B. 20, 19, 39 C. 19, 20, 19 D. 19, 19, 20

2. Tổng số hạt n, p, e trong là

A. 52 B. 35 C. 53 D. 51

doc166 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 15 phút chương 1 nguyên tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được hình thành bằng sự xen phủ bên của các ocbitan.
Câu 5. Kết luận nào sau đây sai ?
A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, C2H4 là liên kết cộng hoá trị có cực.
CC.
B. Liên kết trong phân tử CaF2 và CsCl là liên kết ion.
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion và được hình thành giữa kim loại và phi kim.
D. Liên kết trong phân tử : Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực.
Câu 6. X, Y, Z là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8, 19, 16. Nếu các cặp X và Y, Y và Z, X và Z tạo thành liên kết thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hoá trị có cực ?
A. X và Y ; Y và Z	
B. X và Y
CC.
C. X và Z
D. Y và Z
Câu 7. Hai nguyên tố X và Y đều ở nhóm A ; X có 1 eletron lớp ngoài cùng, Y có 7 electron lớp ngoài cùng. X và Y có thể tạo thành hợp chất R.
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử R thuộc liên kết nào sau đây ?
A.
A. Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hoá trị có cực.
C. Liên kết cộng hoá trị không cực.
D. Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.
Câu 8. Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất : H2S, S, SO3, SO2, Na2SO4, FeS, FeS2 lần lượt là :
A.
A. - 2, 0, + 6, + 4, + 6, - 2, - 1.
B. - 2, 0, + 6, + 6, + 4, - 2, - 1.
C. - 2, 0, + 4, + 6, + 6, - 2, - 1
D. - 2, 0, + 6, + 4, + 4, - 2, - 1. 
Câu 9. Cho 4,5g bột Al nguyên chất tác dụng vừa hết với dung dịch HNO3 loãng, giải phóng hỗn hợp khí A gồm NO và N2O có tỉ khối so với hiđrô là 16,75, dung dịch B cô cạn thu được m g muối khan. Giá trị của m là
A.
A. 35,5.	
B. 36,5.
C. 37,2.	
D. 36,21.	
Câu 10. Cho phương trình hoá học sau :
a FeO + b HNO3 đ c Fe(NO3)3 + d NxOy + e H2O
Các hệ số phương trình hoá học trên là :
a
b
c
d
e
A
5x - 2y
8x - 3y
5x - 2y
2
8x - 3y
B
x - 2y
16x - 6y
x - 2y
1
8x - 3y
C
 C
5x - 2y
16x - 6y
5x - 2y
1
8x - 3y
D
4x - 3y
16x - 6y
4x - 3y
1
8x - 3y
Câu 11. Số mol electron cần dùng để khử 0,25mol Fe2O3 thành Fe là
D.
A. 0,25mol	B. 0,5 mol	C. 1,25 mol	D. 1,5 mol
Câu 12. Cho các phản ứng sau ; phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá khử ?
1. 2H2S + O2 đ 2S + 2H2O
2. NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
3. HNO3 + KOH đ KNO3 + H2O
4. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O đ 4Fe(OH)3
5. P2O5 + 3H2O đ 2H3PO4
A. 1, 2, 3, 5	
B.
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4	
D. 1, 2, 4, 5
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Tại sao nitơ là khí tương đối trơ ở nhiệt độ thường ? Viết công thức cấu tạo, công thức electron của NH3, NH4Cl, HNO3. Xác định hoá trị và số oxi hoá của nitơ trong các chất đó.
Câu 2. (2 điểm)
Phản ứng thế, phản ứng phân huỷ, phản ứng hóa hợp, phản ứng trao đổi có phải là phản ứng oxi hoá khử hay không ? Cho thí dụ minh hoạ.
Câu 3. (1,5 điểm)
Cân bằng các phản ứng sau và nói rõ chất oxi hoá chất khử.
a) Cl2 + NH3 N2 + HCl
b) MnSO4 + NH3 + H2O2 đ MnO2¯ + (NH4)2SO4
Câu 4. (1,5 điểm)
Cho 21,6 gam một kim loại M (có hoá trị n) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Xác định kim loại, biết phản ứng xảy ra như sau :
M + HNO3 M(NO3)n + NO2 + H2O
Hướng dẫn giải
I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
B
B
A
B
C
C
A
A
A
C
D
B
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Tham khảo sách giáo khoa.
Câu 2. (2 điểm)
Tham khảo sách giáo khoa.
Câu 3. (1,5 điểm)
a) 3 Cl2 + 2 NH3 N2 + 6 HCl
	 C. oxh C. khử
b) MnSO4 + 2 NH3 + H2O2 đ MnO2¯ + (NH4)2SO4
 C. khử C.oxh
Câu 4. (1,5 điểm)
Phương trình hoá học :
M + 2n HNO3 M(NO3)n + n NO2 + n H2O
Từ giả thiết và phương trình hoá học trên, ta được : M = 108n.
Vậy M là bạc (Ag).
Đề kiểm tra số 4
1. Cấu trúc đề kiểm tra 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Liên kết ion
2
 0.5
2
 0.5
2. Liên kết cộng hóa trị
1
 2
6
 1.5
1
 2
8
 5.5
3. Phản ứng oxi hoá khử
1
 0.25
3
0.75
1
 3
5
 4
Tổng
1
 2 
10
 4.25
4
 3.75
15
 10
Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm.
2. Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm)
Câu 1. Trong ion có
A.
A. số proton là 48 số electron là 50.
B. số proton là 48 số electron là 48.
C. số proton là 50 số electron là 50.
D. số proton là 96 số electron là 98.
Câu 2. Cho các nguyên tố M, R, X (ZM = 6, ZR = 9, ZX = 8). Khả năng nhường electron giảm dần theo dãy
A. M < R < X.
B.
B. M < X < R.
C. X < R < M.
D. X < M < R.
Câu 3. Liên kết cộng trị cho – nhận là liên kết
A. ion.
B.
B. cộng hóa trị đặc biệt
C. chỉ hình thành giữa N và H.
D. tồn tại trong mạng tinh thể phân tử.
Câu 4. Liên kết đôi là liên kết hoá học gồm
A.
A. 1 liên kết xích ma (s) và 1 liên kết pi (s).
B. 2 liên kết pi (p).
C. 2 liên kết xích ma (s).
D. 1 liên kết xích ma (s).
Câu 5. Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo đúng của C3H6 ?
A.	 	 B. 
C. 	D. 
Câu 6. Trong các chất sau đây, dãy gồm các chất có liên kết cộng hoá trị là
1. H2S	4. CaO	7. H2SO4
2. SO2	5. NH3	8. CO2
3. NaCl	6. HBr	9. K2S
A. 1, 2, 3, 4, 8, 9.
B.
B. 1, 2, 5, 6, 7, 8.
C. 1, 4, 5, 7, 8, 9.
D. 3, 5, 6, 7, 8, 9.	 
Câu 7. Cho các phân tử H2S (1) ; H2O (2) ; CaS (3) ; CsCl (4) ; BrF (5) ; NH3 (6).
Độ âm điện của các nguyên tố là : Cs : 0,7 ; Ba : 0,9 ; Cl : 3,16 ; Ca : 1,0 ; Al : 1,61 ; F : 3,98 ; N : 3,04 ; O : 3,44 ; S : 2,58 ; H : 2,20.
Sự phân cực của liên kết trong các phân tử giảm dần theo dãy sau
A.
A. (1) < (2) < (6) < (3) < (4) < (5).
B. (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (5).
C. (6) < (2) < (1) < (3) < (4) < (5).
D. (5) < (6) < (1) < (3) < (4) < (2).
Câu 8. Cho 3 nguyên tố X (ns1), Y (ns2 np1), Z (ns2 np5) (n = 3) ; câu trả lời nào sau đây sai ?
A.
A. Liên kết giữa Z và X là liên kết cộng hoá trị.
B. Liên kết giữa Z và X là liên kết Ion.
C. Liên kết giữa Z và Y là liên kết cộng hoá trị có cực.
D. X, Y là kim loại ; Z là phi kim.
Câu 9. Khi tiến hành thí nghiệm phản ứng giữa kim loại (đinh sắt) và dung dịch muối phải làm như sau :
A. Cho đinh sắt vào ống nghiệm, rót dung dịch CuSO4 vào rồi lắc mạnh.
B.
B. Rót vào ống nghiệm 2 ml dung dịch CuSO4, cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã được đánh sạch vào, để yên ống nghiệm khoảng 10 phút.
C. Rót vào ống nghiệm 2 ml dung dịch CuSO4, cho đinh sắt vào, lắc mạnh.
D. Bỏ đinh sắt và rót dung dịch CuSO4 vào cùng 1 lúc, lắc 10 phút.
Câu 10. Hoà tan 19,2g kim loại R trong H2SO4 đặc, dư thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,7M. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 41,8g chất rắn. R là kim loại nào sau đây ?
A. Cu
B. Mg 
C. Ba 
C. Fe
Câu 11. Cho phương trình hoá học sau :
a K2SO3 + b KMnO4 + c KHSO4 đ d K2SO4 + e MnSO4 + f H2O
Các hệ số cân bằng phản ứng trên lần lượt là :
a
b
c
d
e
f
A
5
4
6
3
4
6
B
2
5
6
3
2
3
 C
5
2
6
9
2
3
D
5
4
6
9
2
6
Câu 12. Cho phương trình phản ứng hoá học sau :
1. 4HClO3 + 3H2S đ 4HCl + 3H2SO4
2. 8Fe + 30 HNO3 đ 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
3. 16HCl + 2KMnO4 đ 2KCl + 2MaCl2 + 8H2O + 5Cl2
4. Mg + CuSO4 đ MgSO4 + Cu
5. 2NH3 + 3Cl2 đ N2 + 6HCl
Trong các phản ứng trên các chất khử là 
A. H2S, Fe, KMnO4, Mg, NH3.
B. H2S, Fe, HCl, Mg, NH3.
C. HClO3, Fe, HCl, Mg, Cl2.
D. H2S, HNO3, HCl, CuSO4, Cl2.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Thế nào là liên kết cộng hoá trị có cực, cộng hoá trị không cực ? Liên kết “cho - nhận” ? Cho ví dụ.
Câu 2. (2 điểm)
Chọn 3 hợp chất của cacbon và mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử đó để thấy rõ có sự lai hoá các AO của nguyên tử C theo kiểu sp3, sp2, sp.
Câu 3. (3 điểm)
Cho phản ứng sau :
C + H2SO4 đặc CO2 + SO2+ H2O
a) Cân bằng phương trình phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất oxi hoá, chất khử.
b) Sau phản ứng thu được 13,44 lít khí (đktc). Tính khối lượng C đã tham gia phản ứng.
Hướng dẫn giải
I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
A
B
B
A
D
B
A
A
B
A
C
B
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Tham khảo sách giáo khoa.
Câu 2. (2 điểm)
Chọn 3 phân tử : CH4 (C lai hoá sp3), C2H4 (C lai hoá sp2), C2H2 (C lai hoá sp).
Tham khảo sách giáo khoa.
Câu 3. (3 điểm)
Phương trình hoá học
C + 2 H2SO4 đặc CO2 + 2 SO2+ 2 H2O
Từ phương trình và giả thiết suy ra nC = 0,5 nSO2 = 0.3 mol.
Vậy khối lượng C cần dùng là 3,6 gam.
Chương 5 
Nhóm halogen
Chương 6
Nhóm oxi
Đề kiểm tra số 1
1. Cấu trúc đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Cấu hình electron nguyên tử 
1
 0.25
1
 0.25
2. Tính chất 
1
 0.25
6
 1.5
1
 2.0
2
 0.5
2
 5
13
 9.25
3. Điều chế -Nhận biết 
2
 0,5
2
 0.5
Tổng
1
 0.25 
10
 4.25 
4
 5.5
15
 10,0
Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm.
2. Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm)
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 17. Nguyên tố X là
A. 19K.
B. 53I.
C.
 35Br.
D. 17Cl.
Câu 2. Hãy chỉ ra câu không chính xác.
B.
A. Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá là -1.
B. Từ flo đến iot, nhiệt độ nóng chảy của chúng giảm dần.
C. Bán kính nguyên tử tăng dần từ từ flo đến iot.
D. Tất cả các hợp chất của halogen với hiđro đều là những chất khí ở điều kiện thường.
Câu 3. Để điều chế HBr người ta dùng phản ứng nào ?
A. 2 P + 3 Br2 + 6 H2O " 2 H3PO3 + 6 HBr
B. Br2 + H2O D HBr + HBrO
C. PBr3 + 3 H2O " H3PO3 + 3 HBr 
D.
D. Cả A và C đều đúng. 
Câu 4. Sục khí clo vào dung dịch KOH dư , ở nhiệt độ 70-750C thu được dung dịch chứa các chất sau :
A. KCl, KClO3, KOH, H2O.
B. KCl, KClO3, Cl2, H2O.
C. KCl, KClO, H2O.
D. KClO3, KClO, KOH, H2O
Câu 5. Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. 2NaBr +H2SO4 đặc2HBr+Na2SO4 
B. Ca(OH)2 +Cl2"CaOCl2 +H2O
C. 2 NaOH+Cl2"NaCl+NaClO+H2O	
D. 2NaI + Br2 " 2NaBr + I2
Câu 6. Đổ dung dịch chứa 30 gam HCl 30% vào dung dịch chứa 60g dung dịch NaOH 15%. Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển sang màu 
A. màu đỏ.
B. màu xanh.
C. không đổi màu.
D. không xác định

File đính kèm:

  • docphanII.doc